Để duy trì cung cấp khí thiên nhiên dài hạn cho sản xuất điện, PetroVietnam mong muốn các cơ quan xem xét, ban hành cơ chế phát triển nguồn điện chạy nền ổn định, an toàn cho hệ thống.
Trong 4 tháng, tổng doanh thu của PVN ước đạt 262,2 nghìn tỷ đồng vượt 21% kế hoạch; Nộp ngân sách toàn tập đoàn (không bao gồm nhà máy Nghi Sơn-NSRP) ước đạt 36,6 nghìn tỷ đồng, vượt 16% kế hoạch.
Chủ tịch PetroVietnam đề nghị các đơn vị tiếp tục triển khai các giải pháp để duy trì sản lượng khai thác dầu khí, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế đất nước trong bối cảnh khó khăn.
Tổng Giám đốc PetroVietnam lưu ý các đơn vị triển khai đồng bộ đề án dịch chuyển năng lượng, tập trung đẩy mạnh đánh giá, hoàn chỉnh chiến lược dịch chuyển năng lượng của Tập đoàn dầu khí Việt Nam.
Theo đại diện PetroVietnam, việc phát triển Dự án Lô B sẽ đóng góp một nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, góp phần đảm bảo nhu cầu phát điện quốc gia trong giai đoạn sau năm 2026.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết dư địa hợp tác giữa hai nước còn rất lớn và cam kết luôn đồng hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Brunei kinh doanh hiệu quả, bền vững tại Việt Nam.
Tổng Giám đốc PVN đề nghị ngay từ buổi họp giao ban CEO đầu tiên của năm, lãnh đạo các đơn vị phải thể hiện quyết tâm cao trong công tác lãnh đạo, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2023.
Bộ trưởng đề nghị ngay sau khi khắc phục sự cố, Lọc hóa dầu Nghi Sơn phải khẩn trương đẩy công suất đến tối đa để có lượng hàng tối đa bù đắp cho khoảng hơn 50 ngày nhà máy thực hiện bảo dưỡng.
Thủ tướng yêu cầu PVN phối hợp chặt chẽ trong thực hiện phương án bảo đảm quốc phòng, an ninh kinh tế cho hoạt động dầu khí, kiên định nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Đại diện PetroVietnam cho biết tổng doanh thu của toàn tập đoàn hoàn thành kế hoạch cả năm 2022 trước 4 tháng (khi 11 tháng ước đạt 854.000 tỷ đồng), xác lập kỷ lục mới kể từ khi thành lập.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành sản xuất-kinh doanh, nên Petrovietnam đã hoàn thành kế hoạch khai thác dầu thô cả năm trước 2 tháng 9 ngày (đạt 8,74 triệu tấn vào ngày 22/10).
Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.
Đến hết 9 tháng năm 2022, Petrovietnam đã hoàn thành vượt mức, về đích trước 4 chỉ tiêu: Doanh thu toàn Tập đoàn, Doanh thu hợp nhất, Lợi nhuận trước thuế hợp nhất và nộp ngân sách Nhà nước.
Theo ý kiến chuyên gia, nhiều hợp đồng có điều khoản quy định trong trường hợp chính sách thay đổi thì nhà đầu tư có quyền lựa chọn, áp dụng những chính sách mới, ưu đãi hơn khi sửa luật dầu khí.
Cho đến thời điểm hiện nay, dự án Luật về cơ bản đã đáp ứng rất nhiều nội dung, hoàn thiện dự thảo Luật nhằm tạo ra những cơ chế, điều kiện phát triển mới cho ngành Dầu khí.
Việc áp dụng đồng loạt các giải pháp đã giúp PetroVietnam hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu quan trọng, trong đó tổng nộp ngân sách toàn Tập đoàn đạt 90,6 nghìn tỷ đồng, vượt 40% kế hoạch năm.
Công tác tuyên truyền văn hóa doanh nghiệp có nhiều nét mới, đa dạng, kết hợp truyền thông nội bộ, truyền thông công chúng, tạo ảnh hưởng đa chiều đối với cán bộ công nhân viên, người lao động PVN.
Năm 2023, PetroVietnam cần phải nỗ lực quản trị theo hướng “tương lai sẽ là lực kéo, hiện tại và quá khứ chính là lực đẩy” để tiếp tục phát triển bền vững và vươn ra biển lớn.
Theo đại diện PetroVietnam, mặc dù dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 còn nhiều khó khăn nhưng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ nỗ lực cao nhất để hoàn thành dự án đúng cam kết.