VPI kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét các các thay đổi/điều chỉnh trong thẩm quyền phê duyệt của các cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí trong Dự thảo Luật Dầu khí sửa đổi.
Theo Viện Dầu khí Việt Nam, xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế khiến nhiều quốc gia điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước theo hướng linh hoạt.
Đại diện PetroVietnam cho rằng với các quy định hiện hành, hoạt động dầu khí tại Việt Nam đang có quá nhiều cơ quan cùng tham gia vào hoạch định chính sách và phê duyệt các quy trình liên quan.
Tập đoàn Dầu khí đang gặp khó khăn rất lớn trong quá trình triển khai các dự án liên quan đến trình tự, thủ tục đầu tư giữa Luật Dầu khí, Luật Đầu tư, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước...
PVN cho biết huy động khí cho phát điện giảm sẽ tác động tiêu cực đến môi trường vì khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng sạch sử dụng hiệu quả cho điện, ít phát thải khí nhà kính.
Kết thúc 8 tháng năm 2021, cơ bản các chỉ tiêu sản xuất-kinh doanh của PetroVietnam đều đạt kế hoạch đề ra, khai thác dầu thô vượt 12,7% so với với kế hoạch 8 tháng.
Những khó khăn từ dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh của PVN mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thu ngân sách nhà nước và các địa phương có hoạt động dầu khí.
Lãnh đạo PetroVietnam đề nghị các đơn vị sẵn sàng các phương án đón đầu, nắm bắt cơ hội phục hồi kinh tế trong giai đoạn sau khi kiểm soát được dịch bệnh, thích ứng với xu hướng chuyển dịch năng lượng
Qua gần nửa thế kỷ, PVN đã làm chủ được công nghệ, xây dựng hệ thống công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí đến phát triển công nhiệp khí-điện-chế biến và dịch vụ.
Nhiều quốc gia đang chuẩn bị cho việc hình thành nền kinh tế hydro và các tập đoàn năng lượng, dầu khí trên thế giới bắt đầu triển khai phát triển hydro “xanh” sản xuất từ năng lượng tái tạo.
PetroVietnam đã chủ động thực hiện các biện pháp mạnh mẽ như: Làm việc trực tuyến, "chiến lược vaccine,", "vaccine và 5K" song song với đảm bảo điều kiện tối ưu, tuyệt đối an toàn sản xuất-kinh doanh.
Bên cạnh việc mong muốn sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành để tạo lực đẩy phát triển bền vững, PetroVietnam đã chủ động triển khai việc rà soát, đánh giá các vướng mắc trong quy định pháp luật.
Nhu cầu xăng dầu trong nước giảm nghiêm trọng, trong bối cảnh giãn cách xã hội ở nhiều tỉnh thành, sản lượng bán lẻ giảm đến 80% tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, 60% tại Hà Nội.
Theo đại diện PetroVietnam, dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, song với nhiều giải pháp nên sau 7 tháng, nộp ngân sách Nhà nước toàn Tập đoàn đạt 50,9 nghìn tỷ đồng, vượt 38% kế hoạch.
Đối với PetroVietnam, công tác tiêm vaccine ngừa COVID-19 là ưu tiên số 1 để phòng ngừa dịch bệnh, nhằm đảm bảo an toàn, hoạt động sản xuất-kinh doanh thông suốt.
Thời gian qua, PetroVietnam và các đơn vị thành viên đã chủ động, linh hoạt, xây dựng, tổ chức thực hiện nhiều phương án, giải pháp ứng phó với đại dịch COVID-19, nhằm thực hiện tốt "mục tiêu kép."
Trong 6 tháng đầu năm, PetroVietnam nộp ngân sách 45,2 nghìn tỷ đồng, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2020. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của tập đoàn tăng hơn 3 lần.
Đại diện PetroVietnam cho biết Lô 15-1 là lá cờ đầu trong hoạt động khai thác dầu khí ở Việt Nam, mang lại lợi ích cho các bên tham gia, đóng góp quan trọng vào nguồn thu của Chính phủ Việt Nam.