Israel là một trong những nước đầu tiên triển khai tiêm bổ sung mũi thứ ba vaccine ngừa COVID-19 cho các nhóm nguy cơ cao hồi tháng Bảy và sau đó áp dụng cho tất cả những người trên 12 tuổi.
Đây là bang đầu tiên ở Mỹ đưa ra quy định bắt buộc học sinh, sinh viên tiêm vaccine trong bối cảnh tình trạng do dự tiêm vaccine đang làm chậm lại các nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Những vaccine được tạo ra bằng công nghệ mRNA đã được tiêm cho hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19 - căn bệnh đã cướp đi mạng sống của hơn 4,8 triệu người.
Tính đến đầu giờ chiều 25/9 (theo giờ Mỹ), hơn 6 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19 đã được tiêm trên toàn thế giới; đây là kết quả của những nỗ lực không ngừng nghỉ ở cấp quốc tế cũng như từng quốc gia.
Ngày 24/9, CDC Mỹ đề xuất tiêm vaccine mũi tăng cường của hãng Pfizer/BioNTech cho người trên 65 tuổi và một số người trưởng thành thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc COVID-19.
Đầu tháng 10 tới, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu sẽ đưa ra quyết định về việc có phê chuẩn tiêm mũi tăng cường vaccine của hãng Pfizer/BioNTech cho người trên 16 tuổi hay không.
Ngoài viện trợ thêm 500 liều vaccine Pfizer/BioNTech cho các nước thu nhập thấp và trung bình theo cơ chế COVAX, Tổng thống Mỹ cũng cam kết hỗ trợ 370 triệu USD cho chiến dịch tiêm chủng toàn cầu.
Pfizer cho biết vaccine Comirnaty có độ dung nạp tốt ở trẻ 5-11 tuổi, với các tác dụng phụ tương tự như quan sát thấy ở những tình nguyện viên từ 16-25 tuổi tham gia thử nghiệm trước.
Theo Pfizer/BioNTech, kết quả cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II/III cho thấy mức phản ứng miễn dịch ở trẻ từ 5-11 tuổi phù hợp với mức đã được quan sát ở độ tuổi 16-25
Kết quả phân tích của Moderna cho thấy người đã tiêm chủng vaccine của hãng vào 13 tháng trước có tỷ lệ nhiễm SARS-CoV-2 cao hơn nhóm người mới tiêm chủng khoảng tám tháng trước đó.
Trong khi nguồn cung cấp vaccine COVID-19 còn hạn chế, WHO khuyến nghị ưu tiên hiện nay là tiêm vaccine cho người nguy cơ cao và trẻ em 12-15 tuổi có các bệnh nền dễ chuyển bệnh nặng hơn vì COVID-19.
Australia nhất trí hoán đổi vaccine với Anh và Singapore để có tổng cộng khoảng 4,5 triệu liều vaccine của hãng Pfizer/BioNTech. Đổi lại, Australia sẽ trao trả số vaccine tương đương vào cuối năm nay.
Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên so sánh mức độ kháng thể được tạo ra bởi hai loại vaccine, được cho là một trong những thành phần quan trọng của phản ứng miễn dịch.
Theo nghiên cứu, nguy cơ gặp hiện tượng đông máu và giảm tiểu cầu "cao hơn đáng kể" sau khi mắc COVID-19 so với sau khi tiêm vaccine của Đại học Oxford/AstraZeneca hoặc Pfizer/BioNTech.
Vaccine của Pfizer/BioNTech là loại vaccine đầu tiên được FDA cấp phép đầy đủ, trong bối cảnh các vaccine phòng COVID-19 khác đến nay mới chỉ được cấp phép sử dụng khẩn cấp.
Vaccine của Pfizer/BioNTech là loại vaccine đầu tiên được FDA cấp phép đầy đủ, trong bối cảnh các vaccine phòng COVID-19 khác đến nay mới chỉ được cấp phép sử dụng khẩn cấp.
Người sau khi tiêm đủ 2 liều vaccine của Pfizer/BioNTech hoặc AstraZeneca mà vẫn nhiễm biến thể Delta có khả năng lây nhiễm cho người khác cao hơn so với những biến thể trước đây.