Từ khi EVFTA có hiệu lực, dù bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động do xung đột, dịch bệnh, đứt gãy chuỗi cung ứng, song thương mại hai chiều Việt Nam-EU vẫn tăng trưởng ấn tượng hơn 30%/năm.
Bà Ma Đuệ đã lấn chiếm đất rừng với diện tích 9.094m2 tại khoảnh 6, tiểu khu 267C, xã Hiệp An, do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý, gần với địa phận phường 3, thành phố Đà Lạt.
Theo kết luận giám định của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên, đối tượng Phan Thanh Hân đã chặt phá 19.700m2 rừng sản xuất, gây thiệt hại trên 440 triệu đồng.
Một số cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đưa tin vụ việc phá rừng tự nhiên tại xã Phổ Cường, thị xã Đức Phổ để thi công dự án cao tốc Bắc-Nam.
Đại diện Cấp cao về Chính sách Đối ngoại và An ninh của EU Josep Borrell vạch ra lộ trình nhằm đạt được một số thỏa thuận tự do thương mại và hiệp định đối tác với các nước Mỹ Latinh sớm nhất có thể.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk, 5 tháng đầu năm nay, toàn tỉnh xảy ra 485 vụ vi phạm luật, tịch thu 137,916m3 gỗ các loại và 44 phương tiện vi phạm.
Công an tỉnh Phú Yên phục hồi giải quyết nguồn tin tố giác về tội phạm với ông Phạm Đình Cự, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh và ông Lê Văn Trúc, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực UBND vì sai phạm về rừng.
Tổ công tác phát hiện tại khu rừng Máng Lợn, xóm Khe Cạn, xã Cây Thị thuộc khoảnh 17, tiểu khu 190, rừng phòng hộ do Ủy ban Nhân dân xã Cây Thị quản lý có 7 gốc cây đã bị chặt hạ.
Indonesia và Malaysia đã cử các quan chức cấp cao tới EU để bày tỏ quan ngại về Quy định chống phá rừng vốn được cho là có thể gây bất lợi cho các công ty nông nghiệp quy mô nhỏ của 2 nước này.
Sau 2 ngày xét xử, Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Điện Biên tuyên phạt 150 tháng tù cho các bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản trên đèo Pha Đin.
Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm thị xã Đức Phổ Võ Văn Trình cho biết đơn vị đang lập hồ sơ làm rõ tổ chức, cá nhân phá rừng KfW6 ở thôn Thanh Sơn, xã Phổ Cường, để báo cáo cho cơ quan chức năng theo quy định.
Khu vực xảy ra vụ việc là một điểm nóng về tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trên lâm phần được giao cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Quảng Sơn quản lý.
Các công ty kinh doanh dầu cọ, thịt gia súc, gỗ, càphê, cacao, cao su, đậu nành, và các sản phẩm phái sinh như chocolate, giấy in cần chứng minh hàng hóa họ bán tại EU không liên quan đến phá rừng.
Ông Trần Ngọc Tây, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Sơn Hội đã lấy tên một người dân địa phương đăng ký trồng rừng theo Dự án Flitch và giả chữ ký ông này để thanh toán kinh phí hỗ trợ trồng rừng.
Trong quá trình tiếp cận hiện trường phá rừng, nhân viên Công ty Quảng Sơn dính bẫy đinh của các đối tượng và bị thương, các đối tượng phá rừng nhân cơ hội đó bỏ trốn.
Khoản đóng góp của Anh cho Quỹ Bảo vệ rừng Amazon sẽ là 80 triệu bảng Anh (102 triệu USD), giải ngân cho các chương trình ngăn chặn nạn phá rừng và bảo vệ sự đa dạng sinh học phong phú của khu vực.
Từ năm 2025, các công ty xuất, nhập khẩu sẽ phải truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhập khẩu bán trên thị trường châu Âu có sản xuất tại các khu vực bị mất rừng hay không.
Gần 77m3 gỗ tròn là tang vật của vụ phá rừng cách đây hơn 10 năm, được tập kết tại bãi đất trống dưới bìa rừng đã nằm phơi nắng, mưa cả thập kỷ, dần bị mục, nứt toác, nhiều khúc gỗ gần như hỏng hoàn.
Lực lượng chức năng Quảng Trị phát hiện 20 cây rừng tự nhiên đã bị chặt hạ, cưa xẻ lấy gỗ. Số cây rừng bị đốn hạ được xác định có đường kính từ 30cm đến 70cm, trong đó phần lớn là cây trường chua.
Qua kết quả kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện hơn 1.700 m2 rừng phòng hộ đầu nguồn Thạch Nham bị đào bới, san ủi để làm đường vào hầm bổ sung nước 2, Dự án thủy điện Nước Long.