Nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí sự cần thiết phải nhanh chóng xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính để khẳng định, tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân của người chuyển đổi giới tính.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cho biết hiện nay, Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 34/2019/NĐ-CP của Chính phủ đang được nghiên cứu, sửa đổi phù hợp.
Ngày 4/5, Nhà Trắng đã công bố sắc lệnh hành pháp về việc áp đặt trừng phạt những người phải chịu trách nhiệm về tình trạng đổ máu tại Sudan, qua đó cho phép áp dụng các lệnh trừng phạt mới.
Trong số 25 dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được đề nghị năm 2024, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ sau khi thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất 20 dự án.
Đối với Chương trình năm 2024, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại biểu Quốc hội đề nghị đưa vào Chương trình 18 dự án luật.
Theo Nghị quyết 38/NQ-CP, Chính phủ thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký Nghị quyết Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023; trong đó bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an Nhân dân...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc bổ sung 2 dự án Luật là dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Theo Pháp lệnh, mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước của cá nhân là 50 triệu đồng; của tổ chức là 100 triệu đồng.
Trên thực tế, các hành vi vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán có xu hướng gia tăng và mang tính đặc thù, nhưng đến nay còn thiếu các quy định về chế tài cụ thể để bảo đảm thi hành, xử lý nghiêm minh.
Sau hơn 8 năm triển khai thi hành Pháp lệnh số 09, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai thi hành Pháp lệnh số 09 vẫn còn một số hạn chế và bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung.
Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án (sửa đổi) giữ nguyên quy định chỉ định luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành hết sức quan tâm đến siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật...
Các hình thức xử phạt chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng bao gồm cảnh cáo; phạt tiền, ngoài ra hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật và phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính.
Sau 9 tháng triển khai Kết luận số 81, đến nay đã hoàn thành 49,6% tổng số nhiệm vụ lập pháp đề ra, còn 69/137 nhiệm vụ lập pháp cần tiếp tục thực hiện.
Sáng 22/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 và triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Pháp lệnh gồm 4 chương, 48 điều; có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2022; quy định về hành vi cản trở hoạt động tố tụng bị xử phạt vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt.