Tại sự kiện công bố lộ trình tiến đến Net Zer 2050, Vinamilk được xác nhận là công ty sữa đầu tiên tại Việt Nam có nhà máy và trang trại đạt trung hòa Carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060.
Lời kêu gọi hành động 10 điểm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bao gồm tạo ra một hệ thống lương thực toàn diện, củng cố chuỗi cung ứng phân bón toàn cầu... bằng cách dỡ bỏ các rào cản chính trị.
Các đặc khu này có thể bao phủ 79% trong tổng số số 215 cơ sở gây ô nhiễm nặng nhất của Australia, đang được yêu cầu cắt giảm lượng khí thải cho đến năm 2030 theo quy định của chính phủ nước này.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao vai trò của tỉnh Santa Fe trong quá trình kết nối doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Don Farrell nhấn mạnh rằng, cả hai nước đang cùng nhau giải quyết các cơ hội và thách thức mới như nền kinh tế số, chuỗi cung ứng, năng lượng và khí hậu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh Việt Nam đang phải ứng phó với biến đổi khí hậu, rất cần sự chung tay hỗ trợ của Liên hợp quốc, đặc biệt là việc cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Indonesia, ASEAN cần 29.400 tỷ USD đến năm 2050 để sản xuất 100% năng lượng tái tạo vì vậy ASEAN cần tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề “Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0” được tổ chức tại tại Bali, Indonesia vào ngày 30/3.
Ngày 30/3, chính phủ Anh dự kiến tiến hành tham vấn về việc có nên giới thiệu “cơ chế điều chỉnh biên giới carbon” của Anh như một phần của chiến lược đưa phát thải ròng bằng 0 rộng lớn hơn hay không.
Trong bối cảnh khó khăn, thách thức mới, Việt Nam đã chủ động tiếp cận cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ số.
Trang trại New England hoàn thành giai đoạn đầu với kinh phí khoảng 650 triệu AUD và đạt công suất 400MW, cho thấy quá trình chuyển đổi năng lượng ở Australia đang diễn ra nhanh chóng.
Các quy định mới sẽ được áp dụng cho đến cuối 2025 và có thể kéo dài trong trường hợp đặc biệt, cho phép các nước EU tăng mức trợ cấp tương đương với nước có thể thu hút hoạt động đầu tư khỏi khối.
Bộ trưởng Philippines nhất trí với Việt Nam là các sáng kiến trong khuôn khổ AZEC cần được cụ thể hóa bằng các dự án thiết thực và hiệu quả; đề xuất hai nước tập trung vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Sự tham gia của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại hội nghị có ý nghĩa quan trọng trong việc tái khẳng định quyết tâm thực hiện các cam kết của Việt Nam về giảm phát thải khí nhà kính.
Chuyên gia cho rằng hành vi “quảng cáo xanh” nhằm đánh lừa người tiêu dùng tin rằng các sản phẩm của doanh nghiệp là thân thiện với môi trường là một vấn đề nghiêm trọng và đang ngày càng gia tăng.
TTXVN thực hiện 4 bài viết về "Thị trường tài trợ vốn xanh của Việt Nam được dự báo sẽ sôi động hơn;" trong đó nêu rõ những hiệu ứng tích cực về dòng vốn ngoại chảy về các dự án xanh sau COP 26.
Làn sóng đầu tư đầu tiên của thỏa thuận “Đối tác Mỹ-UAE về Tăng tốc Năng lượng Sạch” sẽ khởi động với 7 tỷ USD từ khu vực tư nhân và sẽ huy động thêm 13 tỷ USD qua tài trợ nợ của Mỹ và công cụ khác.
Sau hai năm đại dịch, buổi gặp mặt đầu Xuân là sự kiện có ý nghĩa để người Việt tại nhiều vùng khác nhau ở Vương quốc Anh kết nối, chia sẻ, tạo sự gắn kết trong cộng đồng kiều bào tại Anh.
Chuyên gia cho rằng động cơ diesel sắp không còn được sử dụng cho dù là trong nông nghiệp hay các lĩnh vực khác của Australia, và quá trình chuyển đổi hydro-carbon tại nước này đang diễn ra tốt đẹp.
Việt Nam đang từng bước thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Quá trình chuyển dịch năng lượng bền vững này cần có sự hợp tác của các doanh nghiệp trong cộng đồng.