Báo chí không chỉ đóng vai trò định hướng thông tin, mà còn là phương tiện để lan tỏa các mô hình kinh doanh tốt, ít phát thải khí nhà kính lan rộng ra cả nước, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững.
Với lạm phát gia tăng trên toàn cầu, một số quốc gia đã chuyển sang sử dụng nhiên liệu hóa thạch hoặc trì hoãn quá trình chuyển đổi năng lượng do lo ngại về khả năng chi trả và nguồn cung cấp.
Chủ tịch COP26 Alok Kumar Sharma cho biết Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, kinh tế tuần hoàn chính là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để phát triển bền vững, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận, được hưởng lợi.
Với việc tạo ra “dòng điện xanh” từ nguồn năng lượng Mặt Trời tự sản xuất được, Tập đoàn TH đã ghi thêm dấu ấn khi tiên phong tham gia hưởng ứng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm.
Trong thư gửi Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định Liên hợp quốc hoàn toàn ủng hộ nỗ lực bỏ dần điện than của Việt Nam vào năm 2040.
Ngành dệt may cần phải khai thác, sử dụng và xả thải một lượng nước lớn, sử dụng nhiều năng lượng cho đun nóng, dẫn đến tác động lên nguồn nước và góp phần gia tăng khí thải nhà kính.
Tổng Lãnh sự Lê Quang Long nhấn mạnh vai trò quan trọng của trí thức kiều bào tại Đức và đề nghị VGInetwork tham gia đóng góp thiết thực vào tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ở Việt Nam.
Với những hợp tác cụ thể trong lĩnh vực năng lượng thời gian tới, hai bên sẽ có điều kiện để trao đổi kinh nghiệm và cùng khuyến khích sáng kiến chung nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng.
Đại dịch COVID-19 cho thấy thế giới có thể tối ưu hóa công nghệ kỹ thuật số để giảm phát thải, cải thiện chất lượng không khí và khôi phục hệ sinh thái.
Tại cuộc họp của HĐBA LHQ, Tham tán Công sứ Lê Thị Minh Thoa nhấn mạnh Việt Nam đang nỗ lực giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và bảo đảm mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu khẳng định Hoa Kỳ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định thông qua cam kết tại COP26, Việt Nam đã đi đúng dòng chính của xu thế phát triển "xanh" toàn cầu cùng với các nước phát triển có tiềm năng về kinh tế, công nghệ cao.
Với tư duy mới, Việt Nam hoàn toàn có thể đặt ra khát vọng đưa đất nước trở thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, trung hòa carbon thay vì chỉ là cường quốc về sản lượng lượng thực.
Chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức Climate Analytics, bà Claire Stockwell mới đây đã đánh giá cao việc Việt Nam ký Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch tại Hội nghị COP26.
Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung có tên "Tăng cường hành động vì khí hậu trong những năm 2020," trong đó cam kết sẽ xây dựng chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.