Đại dịch COVID-19 cho thấy thế giới có thể tối ưu hóa công nghệ kỹ thuật số để giảm phát thải, cải thiện chất lượng không khí và khôi phục hệ sinh thái.
Tại cuộc họp của HĐBA LHQ, Tham tán Công sứ Lê Thị Minh Thoa nhấn mạnh Việt Nam đang nỗ lực giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và bảo đảm mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu khẳng định Hoa Kỳ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định thông qua cam kết tại COP26, Việt Nam đã đi đúng dòng chính của xu thế phát triển "xanh" toàn cầu cùng với các nước phát triển có tiềm năng về kinh tế, công nghệ cao.
Với tư duy mới, Việt Nam hoàn toàn có thể đặt ra khát vọng đưa đất nước trở thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, trung hòa carbon thay vì chỉ là cường quốc về sản lượng lượng thực.
Chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức Climate Analytics, bà Claire Stockwell mới đây đã đánh giá cao việc Việt Nam ký Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch tại Hội nghị COP26.
Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung có tên "Tăng cường hành động vì khí hậu trong những năm 2020," trong đó cam kết sẽ xây dựng chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Bà Carolyn Turk đánh giá việc đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 là mục tiêu đầy tham vọng của Việt Nam. Tham vọng này mang đến nhiều thách thức về mặt kỹ thuật, ngân sách, thể chế, thực hiện.
Dù cam kết của ông Johnson được hoan nghênh nhưng theo các chuyên gia, sự phụ thuộc của Anh vào nhiên liệu hóa thạch, vốn là nguồn sản xuất điện lớn nhất của Anh, chiếm tới gần 40% sản lượng điện.
Theo Chủ tịch COP26 bằng cách tận dụng lợi ích có được từ việc chuyển sang nền kinh tế xanh hơn, sạch hơn, Nga có cơ hội thể hiện vai trò lãnh đạo khi thế giới đang nỗ lực đưa mức phát thải ròng về 0.
Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015 đặt mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất dưới 1,5 độ C để tránh những tác động tàn phá nhất của quá trình biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Scott Morrison khẳng định Australia sẽ đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 bằng các giải pháp công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác và sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 23/2 cho biết ông và Thủ tướng Canada Justin Trudeau nhất trí hợp tác để đạt được mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.