Đặc phái viên John Kerry khẳng định Hoa Kỳ nhất quán coi trọng quan hệ với Việt Nam, ủng hộ Việt Nam phát huy vai trò dẫn dắt trong các nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng khẳng định với sự đồng hành, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam phấn đấu giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính đến 43,5% vào năm 2030 và đạt tỷ lệ năng lượng tái tạo hơn 70% vào 2050.
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh Thành phố Hồ Chí Minh phải nhanh chóng đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức về động lực tăng trưởng mới từ thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đánh giá cao vai trò của Hong Kong trong việc kết nối Việt Nam với khu vực và các nước lớn như châu Âu, Mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm, hợp tác với doanh nghiệp Na Uy ở các lĩnh vực như điện gió ngoài khơi, hydro sạch; thu hồi, lưu trữ carbon, khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Bằng việc tích hợp tiêu chí Môi trường-Xã hội-Quản trị (ESG) vào quy trình đầu tư và tăng cường tương tác với các doanh nghiệp, khuyến khích thực thi ESG, VinaCapital đã đạt những kết quả khả quan.
Các địa phương Vùng Đông Nam Bộ đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nghiên cứu chuyển hướng sản xuất sang xu hướng tự động hóa, quy trình sản xuất thông minh và sử dụng năng lượng sạch.
Tổng thống Indonesia tin rằng ASEAN có thể trở thành “người chơi lớn” trong mảng EV toàn cầu nhờ những tiềm năng vượt trội trong lĩnh vực này và quy mô thị trường ước tính đạt 2,7 tỷ USD vào năm 2027.
Áp dụng công nghệ hiện đại và sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện hiệu suất cao có thể tiết kiệm từ 20%-40% lượng điện tiêu thụ tùy quy mô và công nghệ trong khối doanh nghiệp sản xuất.
Các Quy hoạch ngành về năng lượng và khoáng sản đã tạo dựng mối kết ngành, liên kết vùng; thiết kế đồng bộ giữa kết cấu hạ tầng tổng thể các ngành năng lượng trong nước với khu vực và quốc tế.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, quá trình tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW không chỉ nêu kết quả đạt được mà phải đánh giá quá trình “đi vào cuộc sống” của Nghị quyết.
Theo dự thảo Đề án "Phát triển thị trường carbon tại Việt Nam" của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm và đến năm 2028 sẽ vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược, Việt Nam không đứng ngoài cuộc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh Việt Nam đang đẩy nhanh Chuyển đổi Xanh, Chuyển đổi Số, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc hợp tác về công nghệ nhằm góp phần nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.
Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu cho biết thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới.
Đại sứ về biến đổi khí hậu của Canada đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu và chuyển đổi năng lượng trong thời gian qua.
Sự ấm lên toàn cầu do con người gây ra đang gia tăng với tốc độ chưa từng thấy khi mà nhưng số liệu từ nghiên cứu cho thấy nhiệt độ toàn cầu đã tăng lên 1,14 độ C trong thập kỷ qua.
Để giảm thiểu các rủi ro phải đánh đổi khi đột phá, Việt Nam mong các nước OECD giúp tiên phong phát triển, chuyển giao công nghệ mới hiệu quả, an toàn, phù hợp cho các nước đang phát triển.