Truyền thông Lào nhấn mạnh Việt Nam ghi nhận kinh tế tăng trưởng tốt trong bối cảnh thế giới phải đối mặt với suy thoái kinh tế, lạm phát, nhiều người thất nghiệp trong 2-3 năm vừa qua.
Trong chuyến khai thác hải sản đầu năm 2023, toàn tỉnh Khánh Hòa có 45 tàu hành nghề câu cá ngừ đại dương cùng "xuất quân" ra khơi xa, xuyên Tết Quý Mão.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường Lê Công Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan phối hợp chặt chẽ với Bộ trong quá trình lập, triển khai thực hiện các quy hoạch lĩnh vực nước.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương điều hành chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả; thực hiện thành công kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023, tạo đà thuận lợi cho kế hoạch 5 năm 2021-2025.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Sáng 3/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
Tổng thống Yoon Suk-yeol khẳng định sẽ đặt ưu tiên hàng đầu vào việc chăm lo dân sinh, nhanh chóng gỡ bỏ những rào cản đang cản trở sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế đất nước.
Nhân dịp Năm mới 2023, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về những cách làm, hướng đi của thành phố.
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2023 đề ra các chỉ tiêu phát triển chủ yếu, gồm tốc độ tăng GDP khoảng 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 4.400 USD, tốc độ tăng CPI 4,5%...
Cùng với việc tập trung xây dựng hệ thống chính trị như đã đề cập trong bài 4 của chùm bài, Nghị quyết số 11-NQ/TW là chủ trương rất quan trọng để tạo đột phá cho vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tiếp theo giải pháp về hạ tầng giao thông và giảm nghèo, bài 4 của chùm bài đề cập đến công tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, xây dựng hệ thống chính trị ở vùng khó của trung du, miền núi Bắc Bộ.
Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX năm 2022, chủ đề “Đà Lạt-Thành phố bốn mùa hoa” đã thu hút hơn 1,5 triệu du khách đến với những chương trình, sự kiện đầy ấn tượng.
Không chỉ đột phá về phát triển hạ tầng giao thông như đề cập trong bài 2 của chùm bài, nhiều địa phương vùng trung du, miền núi Bắc Bộ cũng tập trung xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Như đã đề cập về lợi thế của rừng trong bài 1 của chùm bài, nhiều tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ xác định hạ tầng giao thông là chiến lược đột phá, giúp giao thương thuận lợi, tăng liên kết vùng.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 5 bài viết “Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ” phản ánh thực trạng, giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp khu vực này phát triển đột phá.
Năm 2022, tốc độ tăng trưởng hoạt động dịch vụ logistics của các hội viên đạt khoảng 15%, góp phần tích cực vào việc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch COVID-19.
Đây là tuyến đường trọng điểm, trục chính mở ra động lực phát triển cho vùng này. Đồng thời, tuyến đường còn kết nối vùng, rút ngắn lộ trình đến sân bay Long Thành, cảng Thị Vải...
Năm 2023, Ban Kinh tế Trung ương sẽ tăng cường công tác tham mưu với Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong việc lãnh đạo, chỉ đạo các chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.
Năm 2022, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2022 của thành phố Đà Nẵng ước tăng 14,05% so với năm 2021 và tăng 6,34% so với năm 2019 (trước dịch COVID-19).