ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN – Media OutReach – Ngày 19 tháng 7 năm 2022 – NEFIN Group – nhà đầu tư và nhà cung cấp giải pháp trung tính carbon hàng đầu Châu Á, đã ký một thỏa thuận ràng buộc với Solarlink Energy Co., Ltd. (Solarlink) – đối tác kinh doanh của mình để […]
HÀ NỘI, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 15 tháng 6 năm 2022 – Ngày 15/6, báo Việt Nam News đã phối hợp với tờ The Statesman (Ấn Độ) và Korea Herald (Hàn Quốc) tổ chức Tọa đàm trực tuyến (webinar): “Asia: Renewable Energy Continent” (tạm dịch: “Châu Á: Châu lục năng lượng tái tạo”) nhằm thảo luận […]
Các đại biểu cho rằng cần thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong việc dỡ bỏ những rào cản về quyền sở hữu trí tuệ nhằm tăng cường chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo.
TP Hồ Chí Minh sẵn sàng phối hợp cùng các đối tác Hoa Kỳ triển khai các hoạt động xúc tiến hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực năng lượng sạch, biến mối quan tâm chung của hai bên thành dự án cụ thể.
9 cơ quan của Trung Quốc ban hành "Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 về Kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo," trong đó nêu rõ tăng sản lượng điện năng lượng tái tạo lên hơn 50% tổng lượng tăng tiêu thụ.
Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam Méndez Jiménez bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác hai nước trong sử dụng năng lượng sạch bởi nước này có nhiều doanh nghiệp về năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới.
Trong lĩnh vực năng lượng, các đối tác Hoa Kỳ rất quan tâm đến định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt là Quy hoạch điện 8 quốc gia.
Theo kiến nghị từ EVN, để tạo cơ sở thu hút đầu tư vào ngành điện, Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII để EVN và các đơn vị có cơ sở triển khai thực hiện.
Ngành điện cần lượng vốn đầu tư rất lớn, trong khi đó, cơ chế giá điện chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vao ngành điện cũng gặp nhiều vướng mắc.
Theo đề xuất của EVN, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500MW các nguồn điện năng lượng tái tạo gồm 4.000MW điện gió và khoảng 1.500MW điện Mặt Trời kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp.
Nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ đã sẵn sàng nguồn lực để đầu tư dự án sản xuất năng lượng tái tạo tại Việt Nam theo hướng phát triển bền vững, hài hòa lợi ích quốc gia-cộng đồng-nhà đầu tư-môi trường.
TP.HCM hiện có những khu vực có tiềm năng năng khai thác về năng lượng sạch cũng như năng lượng tái tạo nhưng thật sự chưa khai thác hết nên rất muốn có sự đồng hành của các doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Việt Nam dành ưu tiên cao cho phát triển năng lượng tái tạo, thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng sạch và từng bước giảm dần việc phát triển các nhà máy sử dụng than trên toàn quốc.
Lãnh đạo BIDV khẳng định xu hướng tất yếu của việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo nhằm góp phần hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường.
Theo Entrepreneur, với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng vào năm 2050, Việt Nam có nhiều cơ hội để trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo.
Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.
Theo ông Sean Huang, Quản lý Phát triển của COP, thị trường điện gió ngoài khơi ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, đòi hỏi phải nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ chế pháp lý và các chuỗi cung ứng hiện có.
Với năng lực chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng, ADB sẽ hỗ trợ PVN trong chuyển đổi năng lượng xanh, hướng tới mục tiêu giảm phát thải mà Việt Nam đã cam kết.
Theo ông Chu Bá Thi - chuyên gia năng lượng của World Bank, để sớm thực hiện chuyển dịch năng lượng, hướng tới phát thải bằng 0 vào năm 2050, cần nhanh chóng tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo.
Canada và Đức dự báo các quốc gia phát triển có thể đạt tiến bộ đáng kể vào năm 2022, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào khả năng sẽ đạt mục tiêu huy động hơn 100 tỷ USD viện trợ mỗi năm vào năm 2023.