Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tin tưởng Việt Nam và Séc sẽ có thêm nhiều sáng kiến đưa quan hệ hợp tác song phương nói chung và doanh nghiệp hai nước nói riêng phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các quỹ đầu tư, doanh nghiệp kết nối, giới thiệu đối tác đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm về các giải pháp tài chính xanh cho Việt Nam.
Chương trình hành động của Chính phủ nhằm phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ có những định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể..., là cơ hội đề vùng phát triển trong giai đoạn mới.
Trung Quốc đang phát triển một hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên lấy các công viên quốc gia làm trung tâm, các khu bảo tồn thiên nhiên và các công viên tự nhiên làm vùng đệm.
Trong số hơn 1.900 doanh nghiệp phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, có tới 1.662 doanh nghiệp thuộc ngành công thương; 104 doanh nghiệp ngành xây dựng,...
Tại buổi làm việc của Chủ tịch UBND TP.HCM và Đại sứ, Trưởng phái đoàn EU ở Việt Nam, hai bên trao đổi về thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hợp tác cùng phát triển xanh và bền vững.
Thủ tướng chỉ rõ: “Với nhiều tiềm năng, lợi thế và cơ hội nổi trội ở vùng ĐBSCL, Bạc Liêu có đầy đủ yếu tố để phát triển kinh tế-xã hội xanh, nhanh và bền vững; đặc biệt về nông nghiệp công nghệ cao.
Tổng thống Jokowi cho rằng ASEAN và Hàn Quốc có thể thiết lập các quan hệ đối tác cụ thể, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xây dựng thành phố thông minh, hệ sinh thái ôtô điện.
Báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu 2022” được viết bởi 24 tác giả trẻ tiêu biểu trên cả nước với hơn 130 sáng kiến và dự án khí hậu do thành niên khởi xướng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Các đại biểu đã thảo luận về các sáng kiến, kinh nghiệm gợi mở cho sự hợp tác mới nhằm tăng cường bình đẳng giới, phát huy vai trò của phụ nữ và các tổ chức phụ nữ trong phát triển xanh và bền vững.
Nghị quyết số 11-NQ/TW xác định rõ vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện; là hình mẫu phát triển xanh của cả nước.
Các chuyên gia cho rằng tăng trưởng xanh là sứ mệnh quan trọng hướng tới phát triển bền vững và cần có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
ASEAN và Canada nhất trí tiếp tục hỗ trợ nhau kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hợp tác thông qua phối hợp triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động giai đoạn 2021-2025.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, để bảo vệ “ngôi nhà tự nhiên,” việc cấp thiết hiện nay là cần tập trung đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế từ “nâu” sang “xanh,” xây dựng lối sống xanh trong toàn xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Vinamilk, Mộc Châu Milk và tỉnh Sơn La thông qua dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu cần phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, bảo vệ môi trường.
Việt Nam xác định phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên đã trở thành xu thế chủ đạo, yêu cầu sống còn trên con đường phát triển của dân tộc.
Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam được thành lập với kỳ vọng sẽ là nơi tập hợp đội ngũ các nhà khoa học, doanh nghiệp cùng “hiến kế” vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Trung Quốc và châu Phi đã cùng nhau xây dựng "Tầm nhìn hợp tác Trung Quốc-châu Phi 2035." Trong kế hoạch ba năm đầu tiên, Trung Quốc sẽ phối hợp với các nước châu Phi để cùng thực hiện 9 công trình.