Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Ngày Đại dương thế giới, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa kêu gọi các bộ, ngành và các địa phương tổ chức các hoạt động làm sạch môi trường, chống rác thải nhựa.
Theo giới chuyên gia, đại biểu Quốc hội và các nhà hoạch định chính sách, giải quyết triệt để việc xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn trong bối cảnh hiện nay là "mệnh lệnh" không thể chậm trễ.
Để hoạt động “làm sạch môi trường” thực sự bền vững, nhiều ý kiến cho rằng việc xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn hiện nay cần phải đồng bộ hơn từ “gốc” tới "ngọn."
Huyện Nam Đàn (Nghệ An) đang lóe lên những “gam màu màu xanh” trong bức tranh nông thôn mới kiểu mẫu trên cả nước khi biến chất thải hữu cơ thành phân bón sạch - "thuốc bổ" cho đất, cho cây trồng.
Để cải thiện tình trạng "tắc-ngập" rác thải, giới chuyên gia cho rằng Việt Nam cần phải tổ chức tốt việc thu gom, phân loại rác thải rắn sinh hoạt tại nguồn, đảm bảo đồng bộ từ "gốc" tới "ngọn."
Theo giới chuyên gia môi trường, để cải thiện vấn đề xử lý rác thải trên địa bàn, Hà Nội cần đẩy nhanh việc xây dựng các khu xử lý rác hiện đại, kết hợp với phân loại rác thải tại nguồn.
Luật Bảo vệ môi trường giao trách nhiệm cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết về quản lý chất thải rắn sinh hoạt; thời điểm chậm nhất là ngày 31/12/2024.
Dù Nghị định 45 quy định từ 31/12/2024 người dân phải phân loại chất thải rắn trong sinh hoạt, nhưng theo các chuyên gia nếu không làm tốt khâu chuẩn bị thì rất khó đưa chính sách vào cuộc sống.
Theo giới chuyên gia, để đảm bảo việc phân loại rác thải tại nguồn, cơ quan quản lý cần sớm có hướng dẫn cụ thể phù hợp với các địa phương, cũng như nâng cao nhận thức, trách nhiệm từ cộng đồng.
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là việc làm cần thiết và bắt buộc với mọi cá nhân, hộ gia đình. Theo đó, đến ngày 1/1/2025, nếu người dân không thực hiện sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Chiến dịch “Chung tay giảm chất thải nhựa” có nhiều hình thức truyền thông nhằm thúc đẩy việc thay đổi hành vi của mọi người, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vì một Việt Nam xanh, sạch, đẹp hơn.
Luật sửa đổi của Trung Quốc về ngăn chặn và kiểm soát ô nhiễm môi trường liên quan rác thải rắn đặt ra cơ chế quản lý nghiêm ngặt hơn đối với rác thải xây dựng, nông nghiệp...