Để tạo sự răn đe đối với chủ đầu tư chây ỳ quỹ bảo trì, Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất với UBND thành phố Hà Nội chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an; kiên quyết không giao dự án mới cho các chủ đầu tư này.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trong số 132 chung cư đưa vào sử dụng chỉ có 93 chung cư lập Ban quản trị, số còn lại do xây dựng trước thời điểm Luật Nhà ở năm 2005, không có kinh phí bảo trì nên không lập.
Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ tiến hành thanh tra việc dành quỹ đất để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị ở Đà Nẵng.
Trong năm 2022, Bộ Xây dựng sẽ kiểm tra, xử lý nghiêm các sai phạm trong lĩnh vực quản lý, sử dụng nhà chung cư trong cuộc thanh tra diện rộng tại 11 tỉnh, thành phố.
Sau 18 cuộc thanh tra liên tiếp từ cuối năm 2020 đến nay về phí bảo trì tại Hà Nội, Thanh tra Bộ Xây dựng đã yêu cầu 12 chủ đầu tư phải trả lại hơn 338 tỷ đồng cho Ban quản trị nhà chung cư.
UBND thành phố Hà Nội đã giao công an chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức điều tra, khởi tố các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trọng trong quản lý, sử dụng phí bảo trì chung cư.
Hiện tượng phào chỉ đá ốp mặt ngoài chung cư rơi tự do tại tòa chung cư DlePontDor 36 Hoàng Cầu đã xảy ra 3 lần, nhưng sự cố trên mới chỉ được “sửa chữa vá víu,” khiến cư dân sống lo lắng.
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng đã ban hành 18 kết luận thanh tra đối với 18 chủ đầu tư và 17 Ban quản trị tại 24 nhà, cụm nhà chung cư và buộc 12/18 chủ đầu tư phải gửi vào tài khoản kinh phí bảo trì.
Trong năm 2022, kinh phí bảo trì đường bộ sẽ tiếp tục dành cho xử lý điểm đen gây mất an toàn giao thông; sửa chữa cầu yếu, hư hỏng, xuống cấp; gia cố, thảm bê tông nhựa đường Quốc lộ.
Bộ Giao thông Vận tải đang chỉ đạo các đơn vị hoàn thiện dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư số 70/2015 quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện cơ giới đường bộ.
Thời gian qua, nhiều chung cư dù ở trên địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã có Ban quản trị nhưng chủ đầu tư vẫn không chịu trao trả lại quỹ bảo trì mà tận dụng dòng vốn vào mục đích khác...
Một số địa phương đề nghị cần quy định rõ trong Nghị định về tài khoản kinh phí bảo trì theo hướng đây phải là tài khoản “đóng.” Chủ đầu tư không được tự ý sử dụng cho đến khi bàn giao Ban quản trị.
Qua thực tế hoạt động, đã có hơn 80 chung cư ở Hà Nội xảy ra tranh chấp, một số trường hợp mâu thuẫn không giải quyết được ở cấp cơ sở phải đưa ra Tòa án thụ lý.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất Bộ Tài chính xem xét, chấp thuận phương án giảm phí bảo trì đường bộ theo thẩm quyền và có hình thức giảm phí cho từng đối tượng được hưởng theo hình thức khấu trừ.
Các doanh nghiệp vận tải sẽ giảm bớt gánh nặng chi phí nếu đề xuất miễn giảm 3 tháng phí bảo trì đường bộ được các cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ thông qua.
Sở Xây dựng Hà Nội tập trung làm rõ hạn chế, khó khăn cần tháo gỡ; xác định nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, các cấp chính quyền, người dân, doanh nghiệp trong sử dụng chung cư.