Các bộ, ngành, địa phương tổ chức theo dõi, kiểm đếm tàu, thuyền hoạt động trên biển, quản lý chặt các phương tiện ra khơi, sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ để kịp thời ứng phó bão số 2.
Kiểm tra thực tế cho thấy diện tích lúa của người dân có bị ảnh hưởng nhưng không đáng kể, số lượng nhà bị sập, tốc mái đa phần là nhà ở tạm bợ, ước tính thiệt hại có giảm hơn so với số liệu báo cáo.
Đối với các tàu, thuyền đang ở trong khu vực nguy hiểm, yêu cầu các đơn vị nêu trên bằng mọi biện pháp thông báo, yêu cầu chủ tàu, thuyền trưởng phải khẩn trương di chuyển ra khỏi vùng nguy hiểm.
Theo nhận định của Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, BCĐ Quốc gia về phòng, chống thiên tai lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình đóng 1 cửa xả đáy hồ Hòa Bình vào 15 giờ ngày 27/6.
Kiên Giang đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, các khu tái định cư thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, xây dựng các trường học kết hợp làm nơi tránh trú bão.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành công văn gửi các địa phương về việc sẵn sàng dọn dẹp lòng hồ và hạ du để chuẩn bị cho việc xả lũ và phải thông báo trước xả lũ ít nhất 6 tiếng.
Trước khi mở cửa xả đáy, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã thông tin cho người dân vùng hạ du dọc 2 bờ sông Đà bằng hệ thống 7 loa cảnh báo xả lũ hạ du theo quy định; cử các lực lượng canh gác.
Từ chiều tối và đêm ngày 5-7/6, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, đợt mưa kéo dài đến ngày 11-12/6, có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá, gió giật, nguy cơ cao lũ quét và sạt lở đất.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh phòng ngừa thiên tai, sự cố; tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo phương án đã xây dựng trước mùa mưa lũ.
So với giải lần thứ nhất, số lượng tác phẩm giải lần thứ 2 cao hơn, chất lượng các tác phẩm được đầu tư kỹ lưỡng hơn với nhiều bài báo, phóng sự nhiều kỳ, nhiều phần phản ánh trung thực khách quan.
Theo Chương trình công tác từ năm 2022-2025, Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia thực hiện 8 nhiệm vụ trọng tâm về tổ chức, lực lượng phòng thủ dân sự; mua sắm trang thiết bị phòng thủ dân sự...
Theo dự báo, thiên tai từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, công tác phòng, chống thiên tai sẽ cần tập trung vào giảm thiểu thiệt hại, tăng cường giải pháp thích ứng an toàn.
Từ đầu năm 2022 đến nay, trên địa bàn xây dựng Nhà máy Thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông) đã xảy ra 56 trận động đất, phần lớn đều có cường độ nhỏ hơn 4 độ richter.
Việt Nam cần thiết lập được lộ trình chuyển đổi xanh và công bằng; có cơ chế, chính sách minh bạch để theo dõi dòng tài chính công và tư nhân hỗ trợ thực hiện các dự án đầu tư “xanh.”
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đề nghị các bộ, ngành, địa phương đổi mới, nâng cao năng lực theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai; đầu tư công nghệ quan trắc, đặc biệt là dự báo mưa lũ, thủy văn.
Phạm vi nghiên cứu của quy hoạch được mở rộng đến các khu vực có ảnh hưởng và tác động đến vùng Đồng bằng sông Hồng về các mặt kinh tế, văn hóa-xã hội, môi trường, quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế.
Đại diện tỉnh Kon Tum cho biết những ngày qua, người dân rất lo lắng khi trên địa bàn đã xuất hiện 20 trận động đất, song nguyên nhân thế nào thì còn chờ nghiên cứu của các nhà khoa học, trung ương.
Đã có 58 người, hầu hết ở tỉnh Leyte, miền Trung Philippines, thiệt mạng trong các trận lở đất và lũ lụt do bão Megi gây ra trong khi hơn 17.000 người đã phải sơ tán do mưa lớn.