Chủ tịch nước đề nghị Hà Nam kiểm soát chặt chẽ, không để dịch bệnh lây lan trên diện rộng. Căn cứ vào tình hình thực tế, tỉnh cũng có thể áp dụng các biện pháp mạnh như Chỉ thị 16 hoặc ở mức cao hơn.
Để đảm bảo phòng, chống dịch COVID-19 trên các tuyến giao thông, Ninh Bình tiếp tục duy trì 5 chốt kiểm soát dịch tại các cửa ngõ ra, vào tỉnh và bổ sung 1 chốt kiểm soát dịch tại ga đường sắt.
Chủ tịch Quốc hội thống nhất sẽ không ban hành một nghị quyết riêng về phòng, chống dịch COVID-19 nhưng sẽ báo cáo Quốc hội bổ sung nội dung này vào chương trình kỳ họp thứ nhất.
Bác sỹ phụ trách y tế của đoàn Thể thao Việt Nam, ông Nguyễn Văn Phú đã lưu ý các thành viên đoàn về những địa điểm có nguy cơ cao, đặc biệt là sự xuất hiện của biến chủng siêu lây nhiễm Delta.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan TƯ, địa phương, đơn vị tiếp tục chủ động mua sắm phục vụ phòng, chống dịch; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết bị.
Vietjet sẽ tiếp tục hỗ trợ chuyên chở miễn phí đội ngũ nhân viên y tế, trang thiết bị vật tư chống dịch để tiếp sức cho thành phố cũng như các tỉnh phía Nam.
VEPR cho rằng triển vọng kinh tế những tháng cuối năm sẽ phụ thuộc nhiều vào tốc độ và quy mô tiêm chủng vaccine, hiệu quả của các biện pháp phòng chống bệnh dịch cùng với các gói hỗ trợ...
Chủ tịch Hà Nội đề nghị các quận, huyện căn cứ tình hình thực tế để thực hiện các biện pháp phòng dịch mạnh mẽ hơn. Các xã gần khu công nghiệp có ca lây nhiễm có thể xem xét thực hiện Chỉ thị 16.
Ngày 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp khẩn của Chính phủ với Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19 để xem xét, quyết định những giải pháp chống dịch mạnh mẽ, quyết liệt hơn.
Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM mong muốn các chuyên gia, doanh nhân kiều bào từ các kinh nghiệm thực tiễn ở các nước đưa ra giải pháp giúp thành phố kiểm soát tình hình dịch COVID-19.
Tổ công tác ngay chiều 17/7 có mặt tại TP.HCM để làm nhiệm vụ thường trực tại khu vực phía Nam, theo dõi sát, nắm bắt nhu cầu hàng hóa thiết yếu cũng như kiểm soát thị trường.
Từ ngày 9/7, Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, nâng cao các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Trong 2 tháng, các nhà mạng tại Việt Nam đã nhắn hàng tỷ tin nhắn tới khách hàng nhằm tuyên truyền về các công tác phòng, chống dịch COVID-19 và ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19.
Số tiền ủng hộ, số dư tiền chuyển vào Quỹ phòng COVID-19 ở các ngân hàng thương mại đến cuối ngày được chuyển hết về Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước và chuyển tiếp ngay về Ngân hàng Nhà nước.
Bộ Tài chính cam kết công khai, minh bạch số tiền hàng ngày, từng đợt ủng hộ và công khai quyết toán của Bộ Y tế sau từng đợt tiêm vaccine phòng chống dịch COVID-19.
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên lưu ý tỉnh Hậu Giang cần phát hiện sớm các ca mắc COVID-9, cách ly, phong tỏa, truy vết, sàng lọc, điều trị phù hợp theo từng thời điểm, xác định "chống dịch như chống giặc."
Ngày 13/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các Đại sứ của các nước Thái Lan, Chile, Cuba, Liên bang Nga trình Quốc thư nhân dịp nhận nhiệm vụ tại Việt Nam.
Việt Nam cần 150 triệu liều vaccine với tổng kinh phí là 25.200 tỷ đồng, Ban quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 đã mở 21 tài khoản tiếp nhận cho 3 loại tiền VND, USD, euro.
Thành phố tập trung chấn chỉnh từng khâu (lấy mẫu tận nhà, không chạy theo số lượng), các lực lượng khẩn trương lấy mẫu trường hợp F1 trong các khu phong tỏa và khu vực lân cận...
Thành phố Hồ Chí Minh cam kết nỗ lực để toàn bộ sự đóng góp, hỗ trợ sẽ được kịp thời đưa đến đúng đối tượng, đúng mục đích một cách công khai, minh bạch.