Phú Thọ đang ở cấp độ 1 của dịch bệnh với tất cả 13 huyện, thị xã, thành phố ở cấp độ 1; có 3 xã ở cấp độ 3; 6 xã ở cấp độ 2 và 216 xã (phường, thị trấn) còn lại ở cấp độ 1.
Trong thời gian cao điểm phòng, chống dịch, Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận được sự chi viện hơn 10.000 nhân viên y tế, quân đội từ 37 tỉnh, thành phố khác để cùng thành phố đẩy lùi đại dịch COVID-19.
Chính quyền tỉnh Giang Tô và Tổng lãnh sự quán Trung Quốc đã trao tặng tiền mặt cùng các trang thiết bị y tế như máy tạo oxy, máy hút đờm... hỗ trợ TP Hồ Chí Minh phòng chống dịch COVID-19.
Khẳng định vaccine là vấn đề cốt lõi, Thủ tướng nhấn mạnh nếu thiếu vaccine, Bộ Y tế phải chịu trách nhiệm; nếu không hoàn thành mục tiêu tiêm vaccine thì lãnh đạo địa phương phải chịu trách nhiệm.
Tất cả địa phương trên toàn tỉnh đã lên phương án sơ tán dân vùng ven biển, đầm phá; vùng có nguy cơ lũ quét, sạt lở, các khu vực trọng điểm..., đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân.
Tỉnh Phú Thọ sẽ tiến hành tiêm vaccine COVID-19 mũi thứ 3 cho khoảng 157.540 người, trong đó, 116.302 người thuộc nhóm nguy cơ cao; 41.238 người thuộc nhóm lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Quan điểm xuyên suốt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ từ khi ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP vẫn không thay đổi: cả nước thích ứng, linh hoạt phòng, chống dịch nhưng không chủ quan, lơ là.
Chiều 16/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, chủ trì cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố để triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Y tế rút kinh nghiệm để chủ động chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan làm tốt hơn công tác truyền thông trong phòng, chống dịch.
Gần 2 năm qua, cùng với hệ thống chính trị, các lực lượng tuyến đầu, Bộ Công an đã huy động hơn 130.000 cán bộ, chiến sỹ tham gia hầu hết các hoạt động phòng, chống dịch.
Hội nghị sơ kết phong trào thi đua đặc biệt “Công an nhân dân - Lá chắn thép phòng, chống dịch COVID-19, thanh bảo kiếm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội” tổ chức sáng 11/12 tại TP.HCM.
Chiều 10/12, Hà Nội ghi nhận hơn 800 ca dương tính với COVID-19, nhiều khu vực trên địa bàn thành phố bị phong tỏa, trong đó có các tuyến phố cổ ở trung tâm Thủ đô.
Trong nhiều ngày qua, Hà Nội liên tục ghi nhận số ca nhiễm SARS-CoV-2 mới tăng đột biến, trong đó có rất nhiều ca cộng đồng. Nhiều người dân Hà Nội vẫn chủ quan trong phòng chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, nhất là giám sát phát hiện sớm, điều trị giảm bệnh nặng, giảm tử vong và đẩy nhanh bao phủ vaccine.
Theo Phó Giám đốc Sở Y tế Sóc Trăng Trần Thành Tuấn, đợt này, có 30 cán bộ, y, bác sỹ Bệnh viện Nội tiết Trung ương tới hỗ trợ địa phương, trong đó có 10 bác sỹ và 20 điều dưỡng.
Theo Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, thành phố phải đặt ra 2 mục tiêu cụ thể là không để xảy ra tình trạng các ca mắc COVID-19 tăng lên gần 200 ca/ngày và không để ca bệnh chuyển nặng, tử vong.
79 tập thể và 101 cá nhân được tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống COVID-19, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Tiến sỹ Simao nêu rõ WHO đánh giá cao sự hợp tác của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực y tế và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đặc biệt là từ giới trẻ như các nhà sáng chế mũ Vihelm.