Đối với Trung Quốc, Mặt Trăng là một trạm dừng chân hoặc một căn cứ để giúp nước này trở thành một quốc gia thực sự chinh phục không gian, phản ánh sự sống động văn minh, sự vượt trội về ý thức hệ.
Phó Giám đốc chương trình trạm vũ trụ của NASA Kenny Todd cho biết lô hàng được đưa lên vũ trụ lần này nặng 2.900kg, gồm hàng tỷ vi khuẩn, các thiết bị thử máu nhanh, các dụng cụ phục vụ thí nghiệm...
Hầu hết người Trung Quốc ủng hộ đất nước tiếp tục đầu tư vào công nghệ vũ trụ, nhưng cũng có một bộ phận nhỏ vẫn tiếp tục rao giảng chủ nghĩa dân túy, cho rằng khoản đầu tư này là “lãng phí.”
Hằng Nga 5 là tàu thăm dò thực hiện sứ mệnh lấy mẫu Mặt Trăng đầu tiên trên thế giới trong hơn 40 năm qua và là một trong những sứ mệnh khó khăn nhất trong lịch sử ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc.
Ba nhà du hành của NASA cùng một phi hành gia người Nhật Bản sẽ có mặt tại ISS sau 27 giờ kể từ khi khởi hành để bắt đầu thực hiện một sứ mệnh kéo dài 6 tháng tại đây.
Sáng kiến sản xuất hiện đại (MMI) của Australia sẽ hỗ trợ sáu ưu tiên sản xuất quốc gia, bao gồm tài nguyên, thực phẩm và đồ uống, sản phẩm y tế, tái chế và năng lượng sạch, quốc phòng và vũ trụ.
Tàu vũ trụ mang theo 2 nhà du hành của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga và 1 nhà du hành của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ đã được phóng lên từ sân bay vũ trụ Baikonur của Nga tại Kazakhstan.
Theo Giám đốc NASA, Hiệp định Artemis phù hợp với hiệp ước năm 1967, trong đó cho rằng Mặt Trăng và các thiên thể khác không thuộc phạm vi của những yêu sách sở hữu từ các quốc gia.
Theo mạng tin nationalinterest.org, ngày 21/7/1969, hai người Mỹ là Neil Armstrong và Edwin “Buzz” Aldrin đã trở thành những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Họ là những người đầu tiên trong một
Trong sứ mệnh có tên gọi chính thức là “Thiên vấn 1,” Trung Quốc đặt ra nhiệm vụ sẽ thăm dò vòng quanh quỹ đạo của sao Hỏa và đổ bộ robot lên bề mặt hành tinh này để phân tích và thám hiểm.
Mỹ sẽ xây dựng cơ chế để các phi hành gia Nhật Bản có cơ hội hoạt động tại trạm không gian trên quỹ đạo và bề mặt của Mặt Trăng mà Mỹ sẽ triển khai xây dựng.
Hoạt động “cập bến” diễn ra chỉ 19 giờ sau khi tên lửa đẩy Falcon 9 mang theo tàu vũ trụ Crew Dragon rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Kennedy của bang Florida.
Rạng sáng 31/5, tàu vũ trụ Crew Dragon đã rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Kennedy của bang Florida (Mỹ), mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực du hành không gian thương mại.
Giám đốc Mike Taylor - người chịu trách nhiệm vụ phóng tàu Crew Dragon, quyết định hoãn phóng tàu được đưa ra chưa đầy 20 phút trước thời gian dự kiến phóng tên lửa đẩy để đưa tàu này lên ISS.
Theo quan điểm của chuyên gia, Mỹ có vẻ cởi mở hơn trong quan hệ đối tác bình đẳng với châu Âu và Nhật Bản song lại coi việc tương tác nghiêm túc với Nga là khó có thể.
Đây được coi là chuyến du hành lịch sử đánh dấu lần đầu tiên kể từ 2011, các phi hành gia Mỹ bay lên vũ trụ với sự hỗ trợ của tên lửa đẩy Falcon 9 chế tạo trong nước và được phóng đi từ lãnh thổ Mỹ.
Theo kế hoạch, tàu Crew Dragon với hai phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) là Bob Behnken và Doug Hurley sẽ được phóng lên vũ trụ với sự hỗ trợ của tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX.