Vụ phóng vệ tinh đa năng Arirang 6 dự kiến được tiến hành vào quý 4 năm nay vì Vega-C vẫn đang được điều tra về lý do mất kết nối trong lần phóng ra mắt hồi tháng 12 năm ngoái.
Tên lửa H2A số 46, do Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi vận hành, đã được phóng từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), mang theo vệ tinh tình báo vào ngày 26/1.
Sân bay vũ trụ Esrange là một phần mở rộng của Trung tâm Vũ trụ Esrange ở Bắc Cực của Thụy Điển, nằm cách thị trấn Kiruna khoảng 40km, được mô tả là tổ hợp phóng vệ tinh đầu tiên của châu Âu.
Lần phóng thất bại của Anh giáng thêm một đòn vào tham vọng không gian của châu Âu, sau khi sứ mệnh phóng tên lửa Vega-C (do Italy sản xuất) mang theo 2 vệ tinh cũng không thành công.
Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ châu Âu trả lời phỏng vấn Financial Times: "Châu Âu cần khôi phục khả năng cạnh tranh trong thị trường bệ phóng vệ tinh mà hiện tại chúng ta dang thiếu."
Vệ tinh sẽ bay trên một quỹ đạo cách Trái Đất 550km trong vòng 5 năm để thực hiện một số nhiệm vụ khoa học, bao gồm thử nghiệm liên lạc ở tốc độ cao và trong các tình huống vệ tinh lớn bị gián đoạn.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Việc cấp phép cho sân bay vũ trụ Cornwall đưa Anh tiến gần hơn tới mục tiêu trở thành nước đầu tiên thực hiện các vụ phóng vệ tinh vào quỹ đạo từ một sân bay vũ trụ ở châu Âu.
Vệ tinh đã đi vào quỹ đạo định trước và sẽ phục vụ cho các cuộc khảo sát về khí quyển, môi trường biển, môi trường không gian, ngăn ngừa và giảm thiểu thảm họa, cũng như các thí nghiệm khoa học.
Vệ tinh Kosmos-2560 đã được phóng lên quỹ đạo mục tiêu, đường truyền tín hiệu liên lạc với vệ tinh trong tình trạng tốt và các hệ thống trên vệ tinh này đang hoạt động bình thường.
Vệ tinh của Trung Quốc có tên gọi Đài Quan sát Mặt Trời trên Không gian Tiên tiến (ASO-S) được phóng vào vũ trụ bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Vệ tinh Nga có chức năng giám sát - được thiết kế để theo dõi các vệ tinh khác và sửa chữa chúng trên quỹ đạo Trái đất, đồng thời vệ tinh “thanh tra” này được liên kết với các vệ tinh sát thủ.
Nhiệm vụ của vệ tinh Khayyam là giám sát các khu vực biên giới của Iran, giúp tăng năng suất nông nghiệp và theo dõi các nguồn nước và thảm họa tự nhiên.
Sáu vệ tinh, trong đó có một vệ tinh thử nghiệm công nghệ vũ trụ mới và một vệ tinh thử nghiệm để thăm dò mật độ khí quyển, được phóng bằng tên lửa Lijian-1 và đã đi vào quỹ đạo thành công.
Phương tiện phóng vệ tinh II của Hàn Quốc, một tên lửa nhiên liệu lỏng nặng 200 tấn, rời bãi phóng ở Goheung lúc 16h giờ địa phương (tức 12h theo giờ Việt Nam).
Vệ tinh do thám NROL-85 được tên lửa Falcon 9 đưa vào quỹ đạo nhằm cung cấp thông tin tình báo cho 18 cơ quan, bao gồm cộng đồng tình báo và Bộ Quốc phòng Mỹ.
NASA cho rằng kế hoạch của SpaceX có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn, tăng nguy cơ xảy ra va chạm trong quỹ đạo và có thể cản trở các sứ mệnh không gian của NASA phục vụ mục đích khoa học.