Theo nghiên cứu, liều vaccine thứ ba có tác dụng xây dựng lại tuyến bảo vệ miễn dịch chống lại biến thể Omicron, đồng thời tăng khả năng phản ứng miễn dịch bằng cách tạo ra lượng kháng thể mạnh hơn.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học Australia đã xác định được các phân tử miễn dịch vẫn hoạt động 8 tháng sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người mắc hội chứng COVID kéo dài.
Khi tiêm mũi tăng cường bằng vaccine của AstraZeneca có thể tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn trước biến thể Omicron và những biến thể khác bao gồm cả các biến thể Beta, Delta, Alpha và Gamma.
Sau khi xem xét các dữ liệu và thực tế về độ an toàn của mũi tiêm tăng cường vaccine Pfizer/BioNTech, FDA Mỹ cũng thông qua việc tiêm mũi tăng cường thứ 3 cho trẻ từ 5-11 tuổi có hệ miễn dịch kém.
Ngay cả khi Omicron và các biến thể khác có thể khả năng thoát khỏi các kháng thể, tế bào T vẫn kích hoạt phản ứng mạnh mẽ và mang lại sự bảo vệ đáng kể giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy biến thể Omicron không thể né tránh phản ứng miễn dịch của các tế bào T hay còn gọi là tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ thống miễn dịch của cơ thể con người.
Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng một phản ứng miễn dịch bẩm sinh mạnh hơn trong hệ hô hấp của trẻ em, thể hiện ở việc huy động nhanh chóng nhóm protein interferons giúp sớm ngăn chặn virus sinh sôi.
Pfizer cho biết ở nhóm trẻ 2 đến 4 tuổi đã tiêm 2 mũi vaccine của hãng, cơ thể của nhóm trẻ này không tạo ra phản ứng miễn dịch giống với cơ thể nhóm trẻ 5 đến 11 tuổi.
ECDC, EMA nhấn mạnh tiêm kết hợp có thể đưa ra sự linh hoạt trong việc tiêm chủng, đặc biệt là nhằm giảm sự tác động đối với chương trình tiêm chủng trong trường hợp một số loại vaccine không sẵn có.
Các nhà khoa học y sinh Đức phát hiện chất phosphatidylserine đóng vai trò như một chỉ dấu sinh học mới giúp chẩn đoán mức độ nghiêm trọng của bệnh COVID-19 thông qua xét nghiệm máu.
Nhà sáng lập BioNTech nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiêm vaccine để bảo vệ cơ thể không bị bệnh nặng, đồng thời khẳng định BioNTech có khả năng điều chỉnh vaccine tương đối nhanh khi cần.
Đại học Yale đang phát triển một vaccine có cách sử dụng khác biệt - loại vaccine xịt vào niêm mạc mũi thay cho các vaccine tiêm vào cánh tay hiện nay.
Theo các nhà khoa học, biến thể Omicron có nhiều đột biến rất bất thường, đáng lo ngại vì chúng có thể giúp virus né tránh phản ứng miễn dịch của cơ thể và có khả năng lây truyền nhanh hơn.
Loại vaccine mới sẽ rất thuận tiện cho đối tượng trẻ em vì các em sẽ tránh được nguy cơ bị đau và sưng tấy tại chỗ tiêm như khi sử dụng vaccine thông thường.
Trưởng nhóm khoa học WHO giải thích ưu điểm của vaccine dạng xịt là nếu xuất hiện phản ứng miễn dịch cục bộ, vaccine sẽ “xử lý” virus trước khi virus xâm nhập vào phổi và bắt đầu gây ra vấn đề.
Theo các nhà miễn dịch học, việc vaccine sau nhiều năm vẫn có tác dụng muộn hoặc lâu dài là không thể xảy ra, do vaccine bị phân hủy nhanh chóng trong cơ thể và không thể gây ra phản ứng lâu dài.
CDC Mỹ đã chấp thuận khuyến nghị của ủy ban cố vấn khoa học về việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer cho trẻ từ 5-11 tuổi, xác định lợi ích vượt trội so với rủi ro tiềm tàng.
Theo CDC Mỹ, các dữ liệu khoa học chứng minh việc tiêm vaccine có thể tạo ra phản ứng miễn dịch cao hơn và ổn định hơn, theo đó người đã được tiêm sẽ không phải nhập viện điều trị nếu mắc COVID-19.
Vaccine của trẻ em cùng loại với vaccine của người lớn nhưng liều lượng thấp hơn. Pfizer đề xuất cấp phép 1 liều vaccine trẻ em là 10 microgram, bằng 1/3 liều lượng cho người từ 12 tuổi trở lên.
Các dữ liệu cho thấy hai liều vaccine của Moderna, mỗi liều 50 microgram - bằng một nửa liều tiêm dành cho người lớn, đã tạo được các kháng thể trung hòa virus SARS-CoV-2 ở trẻ em từ 6-11 tuổi.