Thành công của Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX mở ra chặng đường mới cho sự trưởng thành và phát triển của Giáo hội Phật giáo trong chặng đường hơn 40 năm đồng hành cùng đất nước.
Hội đồng suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, quyền Pháp chủ khóa VIII, lên ngôi vị Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam khóa IX (nhiệm kỳ 2022-2027).
Tại Đại hội Phật giáo toàn quốc chiều 28/11, các đại biểu đã thống nhất thông qua Hiến chương tu chỉnh lần thứ 7; trong đó sửa đổi, bổ sung quy định về hệ thống tổ chức của Giáo hội Phật giáo VN.
Theo Hòa thượng Thích Huệ Thông, để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ mỗi nhiệm kỳ và để Giáo hội Phật giáo thật sự phát triển bền vững, cần hoạch định một chiến lược lâu dài về quy hoạch nhân sự.
Hòa thượng Thích Gia Quang cho rằng truyền thông Phật giáo chỉ đạt được hiệu quả cao khi biết vận dụng các loại hình truyền thông hiện đại, bao gồm hệ thống báo chí truyền thống và các ứng dụng mới.
Chủ tịch nước mong muốn trong nhiệm kỳ mới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy những truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, góp phần tích cực vào đoàn kết, hòa hợp dân tộc.
Sáng 28/11, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ 9, nhiệm kỳ 2022-2027 khai mạc trọng thể tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1091 đại biểu.
Với chủ đề “Kỷ cương-Trách nhiệm-Đoàn kết-Phát triển”, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX là sự kiện quan trọng được tiến hành theo Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam trả lời phỏng vấn TTXVN về Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX.
Triển lãm giới thiệu những thành tựu, dấu ấn quan trọng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong nhiệm kỳ 2017-2022, đồng thời thể hiện sự phát triển toàn diện, toàn quốc và lớn mạnh của Giáo hội.
Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc với sự tham gia của hơn 1.000 đại biểu sẽ nhất trí suy tôn Hòa thượng Thích Trí Quảng là Đệ tứ Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Chương trình “Giao lưu văn hóa Việt-Hàn" được tổ chức nhằm lan tỏa những giá trị của Văn hóa Việt Nam-Văn hóa Phật giáo Việt Nam; nâng tầm vị thế của Phật giáo Việt Nam tại Hàn Quốc.
Nói đến văn hóa Khmer ở tỉnh Tây Ninh, không thể bỏ qua nhân tố quan trọng nhất là ngôi chùa; trong đó, chùa Chung Rút ở xã Hòa Hiệp-Tân Biên là nơi tập trung nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc nhất.
Lễ húy kỵ không chỉ là dịp nêu cao lòng biết ơn sâu sắc đối với Quốc sư Nguyễn Minh Không mà còn là cơ hội chia sẻ những đạo hạnh tốt đẹp của người đi trước, là lời nhắc nhở các chư tôn đức đời sau.
Theo báo cáo của Bảo tàng Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ), địa điểm Ba Nền, xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa là di tích kiến trúc Phật giáo có niên đại từ thời Lý vào khoảng thế kỷ 11-13 đến thời Nguyễn.
Trong quan niệm của người Lào, Thatluang không chỉ là ngôi chùa tháp lớn và đẹp nhất, là nơi hội tụ tình đoàn kết của người dân các dân tộc Lào, mà còn là nơi mà người dân Lào phải đến trong đời.
Những ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer đã và đang làm tốt vai trò là điểm kết nối, duy trì những nền nếp, lối sống văn hóa truyền thống của người Khmer nơi đô thị.
Cuộc thi khích lệ tinh thần tìm hiểu đạo Phật trong xã hội, cộng đồng phật tử; nâng cao hiểu biết về kiến thức phật pháp, lan tỏa những giá trị truyền thống nhân văn-nhân bản của Phật giáo.