Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc mong muốn Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết các tôn giáo; phát huy sức mạnh của tôn giáo để phát triển đất nước.
Sáng 7/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại lễ kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981-7/11/2021) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Ngay từ khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập tháng 11/1981, đường hướng hành đạo “Đạo pháp-Dân tộc-Chủ nghĩa xã hội” đã được khẳng định trong Hiến chương của Giáo hội.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn thể hiện sự ảnh hưởng tích cực và trách nhiệm xã hội của Phật giáo với đất nước, với dân tộc, đặc biệt là việc đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định hơn 40 năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng tăng ni, phật tử cả nước đã có nhiều đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội.
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn nhấn mạnh kể từ khi mới ra đời, Phật giáo Việt Nam qua nhiều thời đại đều cùng hướng tới sứ mệnh cao cả là “xương minh phật pháp, lợi ích tha nhân và phát triển giáo hội.”
Trước tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn trong phòng chống dịch, các tổ chức, cá nhân đã có nhiều hoạt động quyên góp, hỗ trợ, ủng hộ các lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Đại lễ sẽ diễn ra vào sáng 7/11, qua hệ thống đường truyền của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ điểm cầu Hà Nội kết nối với điểm cầu Thành phố Hồ Chí Minh và các điểm cầu tại các tỉnh, thành phố.
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam biểu dương, chúc mừng những kết quả hoạt động phụng đạo, yêu nước của Giáo hội Phật giáo Việt Nam với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc trong 40 năm qua.
Tòa Cửu phẩm Liên Hoa là một trong những cổ vật có giá trị đặc biệt, điểm nhấn của ngôi chùa Giám cổ kính ở Hải Dương, được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2015.
Thượng tọa Thích Minh Quang khẳng định, trải qua 105 năm hiện diện ở cõi Sa Bà, với 85 hạ lạp, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ đã trọn đời hiến dâng cho lý tưởng hoằng pháp lợi sinh.
Theo Giáo hội Phật giáo, cuộc đời của Đại lão Hòa thượng Pháp chủ Thích Phổ Tuệ đạt được ba điều mà ai cũng đều cúi đầu kính ngưỡng, đó là ngôi vị cao nhất, tuổi thọ dài nhất, đức độ sáng nhất.
Sáng 24/10, tại Tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), Trung ương Giáo hội Phật giáo tổ chức Lễ truy điệu Đại lão Hòa thượng, Đệ tam Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi vòng hoa kính viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ.
Ghi sổ tang, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ cuộc đời Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ là minh chứng sinh động cho những giá trị văn hóa, đạo đức của Phật giáo trong đời sống xã hội.
Sáng 22/10, tại Tổ đình Viên Minh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ viếng Đại lão Hòa thượng, Đệ tam Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ.
Hòa thượng là đệ tam Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là bậc chân tu nổi tiếng tinh thông kim cổ, quảng bác, có đóng góp to lớn trong việc biên soạn và dịch thuật nhiều tác phẩm về Phật học.
Với nhiều công lao đóng góp cho đạo và đời, Đại lão Hòa thượng đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhì; Huân chương Đại đoàn kết Dân tộc....
Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cúng dường 5 tấn gạo và 500 thùng mỳ cho Liên minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Lào để hỗ trợ chư tôn đức Lào vượt qua khó khăn to lớn do COVID-19 gây ra.
Với nhiều việc làm từ thiện vì người nghèo trong đại dịch, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm là đại diện duy nhất cho tôn giáo được thành phố Hà Nội đề cử xét tặng danh hiệu ''Công dân Thủ đô ưu tú'' 2021.