Phó Chủ tịch cấp cao của ngân hàng BOK Financial, lưu ý giới đầu tư đã tập trung mua vào suốt hai phiên trước nên giờ đây thị trường đang cố gắng tìm kiếm sự cân bằng, với hoạt động chốt lời.
Ở thời điểm chốt phiên giao dịch ngày 28/3, chỉ số công nghiệp Dow Jones đã giảm 0,12% xuống còn 32.394,25 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,16% xuống 3.971,27 điểm
Chuyên gia phân tích cho rằng thị trường dầu thế giới đang diễn biến không dựa trên các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu, mà phụ thuộc vào mối lo ngại liên quan đến hệ thống ngân hàng.
Kỳ vọng về sự phục hồi nhu cầu của Trung Quốc đã hỗ trợ giá phục hồi, tuy nhiên giá “vàng đen” đang hướng tới mức giảm hàng tuần lớn nhất kể từ tháng 12/2022 do cuộc khủng hoảng ngân hàng mới đây.
Vài giờ trước khi sàn giao dịch chứng khoán mở cửa ngày 16/3, Credit Suisse thông báo sẽ vay tối đa 50 tỷ franc Thụy Sĩ (54 tỷ USD) từ SNB, đồng thời mua lại chứng khoán nợ trị giá khoảng 3 tỷ USD.
Giá vàng thế giới giao ngay tăng 0,1% lên 1.919,31 USD/ounce vào lúc 01 giờ 53 sáng 17/3 (giờ Việt Nam), sau khi tăng lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 2/2023 là 1.937,28 USD/ounce vào ngày 15/3.
Thời điểm 9 giờ 30 phút, cổ phiếu ngành dầu khí không còn mã nào giữ được sắc xanh. Trong khi các mã BSR, OIL, PLX, PVB, PVC, PVD, PVS, POS có mức giảm mạnh.
Phiên giao dịch việc làm cung cấp thông tin thị trường cho người lao động, học viên, sinh viên và các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và 6 tỉnh lân cận.
Chiều phiên này, giá vàng giao ngay tăng 0,4% lên 1.843,00 USD/ounce. Giá vàng tăng khoảng 1,8% tính đến thời điểm này của tuần. Giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,5% lên 1.849,50 USD/ounce.
Kết thúc phiên 1/3, chỉ số công nghiệp Dow Jones gần như đi ngang, chỉ “nhích” nhẹ 0,2%, lên 32.661,84 điểm, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,5% xuống 3.951,39 điểm
Đóng cửa phiên 28/2, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản gần như đi ngang, trong khi chỉ số KOSPI của Hàn Quốc tăng 10,21 điểm, tương đương 0,42% lên 2.412,85 điểm.
Phố Wall đã khép lại phiên giao dịch đầy biến động ngày 23/2 với mức tăng khi chỉ số Dow Jones tăng 108,82 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 21,27 điểm trong khi chỉ số Nasdaq Composite tăng 83,33 điểm.
Giới đầu tư hiện đang chờ đợi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố biên bản cuộc họp chính sách mới nhất, với hy vọng nhận thêm quan điểm của các quan chức Fed về mức độ và thời gian nâng lãi suất.
Một chiến lược gia cho biết đà sụt giảm của giá vàng đã phần nào ổn định, khi thị trường đang xem xét liệu việc tái định giá dựa trên nhận định Fed sẽ “diều hâu” hơn có diễn ra hơi nhanh hay không.
So với các đồng tiền khác, đồng ruble tăng 0,4% so với đồng euro, được giao dịch ở mức 79,01 ruble/euro và tăng 0,2% so với đồng nhân dân tệ với tỷ giá giao dịch 10,73 ruble/nhân dân tệ.
Trong phiên giao dịch chiều 20/2, các thị trường chứng khoán châu Á hầu hết đi lên, khi nhà giao dịch cân nhắc khả năng Mỹ tăng lãi suất nhiều hơn nhằm giảm lạm phát.
Việc các nhà đầu tư cân nhắc kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu thô của Nga và những lo ngại về nhu cầu ngắn hạn trước dữ liệu lạm phát của Mỹ trong tuần này đã đẩy giá dầu đi lên.
Giá dầu châu Á giảm khoảng 1% trong phiên giao dịch chiều 13/2 sau khi tăng trong phiên trước đó do các nhà đầu tư lo ngại về nhu cầu trong ngắn hạn xuất phát từ số liệu lạm phát sắp công bố của Mỹ.
Chiều phiên 13/2, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 giảm 243,66 điểm (0,88%), xuống 27.427,32 điểm, trong khi chỉ số Kospi tại thị trường Seoul (Hàn Quốc) của mất điểm phiên thứ ba liên tiếp.