Thị trường chứng khoán Mỹ biến động bất nhất trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 11/5, khi những kỳ vọng về mở cửa trở lại các nền kinh tế mâu thuẫn với những lo ngại về làn sóng thứ hai COVID-19.
Tại thị trường Bengaluru, giá vàng giao ngay tăng 0,3%, lên 1.706,43 USD/ounce, sau khi hạ 1% vào phiên trước đó. Trong khi đó, giá vàng kỳ hạn của Mỹ lại hạ 0,4%, đóng cửa ở mức 1.707,80 USD/ounce.
Các sàn chứng khoán chủ tại châu Âu và Mỹ đều đồng loạt tăng điểm, qua đó phản ánh tâm lý tích cực của giới đầu tư trong bối cảnh nhiều nước đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp phong tỏa.
Đà tăng trên các thị trường đã bị giới hạn bởi hoạt động chốt lời và lo ngại rằng nhiều biện pháp kiểm soát dịch có thể được dỡ bỏ quá sớm, dẫn đến nguy cơ đợt bùng phát thứ hai.
Kuwait đã bắt đầu cắt giảm nguồn cung dầu ra thị trường quốc tế trước cả ngày 1/5, thời hạn bắt đầu có hiệu lực của thỏa thuận cắt giảm sản lượng mà OPEC+ vừa đạt được.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, trong đó có Nga, hay còn gọi chung là OPEC+, sẽ cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục 9,7 triệu thùng/ngày từ ngày 1/5 tới.
Vào lúc 7 giờ 58 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 1,23 USD (3,9%) lên 32,71 USD/thùng sau khi mở phiên tăng lên mức cao 33,99 USD/thùng.
Vào lúc 0 giờ 31 phút ngày 10/4 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 2,5% lên 1.686,85 USD/ounce, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 9/3 là 1.690,03 USD/ounce.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 31/3, chứng khoán tại châu Á ghi nhận phiên tăng điểm, một phần do tâm lý tích cực từ việc Trung Quốc dần phục hồi các hoạt động kinh tế sau dịch COVID-19.
Thị trường chứng khoán Mỹ vẫn nằm trong "vùng dương” gần như cả phiên ngày 30/3 khi giới đầu tư dường như đang bước vào giai đoạn “chấp nhận” khủng hoảng.
Trong phiên giao dịch chiều 26/3, giá vàng châu Á giảm do vẫn tồn tại tâm lý lo ngại về tác động của dịch COVID-19 và các nhà đầu tư vẫn tập trung vào việc giữ tiền mặt.
Vào lúc 14 giờ 43 phút (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á giảm 1% xuống còn 1.594,18 USD/ ounce, sau khi tăng 1,6% trước đó trong cùng phiên.
Nhóm cổ phiếu dầu khí phiên hôm nay diễn biến khá tích cực, theo đó, GAS tăng tới 4,3%, PVC tăng 2,2%, PVS tăng 1%, BSR tăng 3,6%, PVD cũng tăng nhẹ 0,2%.
Điểm tích cực đầu phiên hôm nay là có những cổ phiếu trong VN30 tăng khá mạnh như BVH, có thời điểm mã này tăng lên mức giá trần; VNM và VJC... cũng ở chiều tăng giá.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên chiều 23/3, giữa bối cảnh giới đầu tư tăng cường tích trữ tiền mặt vì những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 tới nền kinh tế.
Giá vàng đã chịu áp lực khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục cắt giảm lãi suất xuống gần mức 0% vào cuối tuần qua, trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và lan rộng.