Chứng khoán Mỹ tăng ngày thứ ba liên tiếp do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm sau khi niềm tin của người tiêu dùng thất vọng do lo ngại về chi phí sinh hoạt gia tăng.
Khoảng 14 giờ 35 phút theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,1% xuống 1.646,79 USD/ounce, còn giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm 0,1% xuống 1.652,50 USD/ounce.
Giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng lên lên 94,04 USD/thùng trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ đứng ở mức 85,56 USD/thùng, nhờ dự đoán về khả năng nguồn cung thắt chặt hơn trên toàn cầu.
Việc tân Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt công bố kế hoạch đảo ngược hầu hết kế hoạch giảm thuế của chính phủ đưa ra trước đó khiến giới đầu tư thận trọng chờ đợi các diễn biến tiếp theo.
Giá vàng dự kiến sẽ đối mặt với nhiều sóng gió khi Fed nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm ít nhất 75 điểm cơ bản tại cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 11, nhằm kiềm chế lạm phát cao.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,3% xuống 16.540,51 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 0,4% lên 3.084,94 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 13/10, giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á giảm 0,2% xuống 1.668,59 USD/ounce, trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ giảm 0,2%, xuống 1.674,80 USD/ounce.
Chiều phiên này, giá vàng giao ngay giảm 0,2%, xuống 1.722,49 điểm. Sau khi chạm mức cao nhất kể từ ngày 13/9 là 1.729,39 USD/ounce, giá vàng đã để tuột mất đà đi lên vào cuối phiên.
Chốt phiên 4/10, chỉ số Nikkei 225 tại Nhật Bản tăng 3% lên 26.992,21 điểm; chỉ số KOSPI tại Hàn Quốc tăng 2,5% lên 2.209,38 điểm; các chỉ số chứng khoán tại Singapore, Mumbai... đều đi lên.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong lúc các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về tình hình sức khỏe của nền kinh tế Anh khi Thủ tướng Liz Truss đưa ra kế hoạch ngân sách.
Giá vàng chốt phiên ở mức thấp nhất kể từ ngày 1/4/2020, khi chỉ số USD tăng lên mức cao mới trong 20 năm và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2010.
Quan chức một số nước như Mỹ, Anh, Thụy Sĩ và Thụy Điển đã thông báo việc tiếp tục tăng lãi suất, động thái này khiến các thị trường chứng khoán lao dốc mạnh hơn.
Giá dầu thế giới đã tăng gần 1% do lo ngại về nguồn cung của Nga và nhu cầu của Trung Quốc phục hồi, trong khi vàng tăng trong phiên giao dịch 22/9 khi xung đột tại Ukraine vẫn tiếp diễn.
Trong rổ cổ phiếu VN30 có tới 17 mã tăng giá, 7 mã giảm giá và 6 mã đứng ở tham chiếu. Các mã tăng mạnh có thể kể đến như: GAS tăng 1,8%, POW và GVR tăng 1,5%...
Giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ giao tháng 10/2022 tăng 1,6 USD, hay gần 2%, lên chốt phiên ở mức 83,54 USD/thùng tại New York. Giá dầu Brent giao tháng 11 tăng 1,15 USD, hay 1,3%, lên 89,15 USD/thùng.
Tuy nhiên, đà phục hồi của chứng khoán châu Á vẫn bị kìm hãm bởi lo ngại về khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, suy thoái kinh tế Trung Quốc cùng nỗ lực kiềm chế lạm phát của các ngân hàng trung ương.
Khoảng 0 giờ 46 phút sáng 31/8 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,8% xuống 1.723,65 USD/ounce sau khi chạm mức thấp của một tháng là 1.719,56 USD/ounce hôm 29/8.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 27/8, giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội được Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết ở mức 66-66,82 (mua vào-bán ra), giảm 50.000 đồng/lượng so với chốt phiên hôm qua.