Theo chương trình, tại phiên họp, Chính phủ nghe dự thảo, cho ý kiến đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030; các chính sách về phòng, chống dịch COVID-19; đề nghị xây dựng một số luật.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đề nghị các địa phương tập trung chỉ đạo rà soát các quy định của pháp luật, trên cơ sở đó, tập hợp, đề xuất sửa đổi.
Thủ tướng chỉ đạo nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật; nâng cao chất lượng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thông qua rà soát văn bản pháp luật và thực tiễn.
Thủ tướng yêu cầu việc xây dựng pháp luật phải huy động mọi nguồn lực vào phát triển; bao quát được tất cả các đối tượng mà luật điều chỉnh; phân cấp, phân quyền, đi đôi với kiểm tra, giám sát...
Thủ tướng yêu cầu các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan tập trung thảo luận, sớm hoàn thiện dự thảo các dự án luật, nghị quyết để trình Quốc hội đảm bảo tiến độ, chất lượng.
Sáng 16/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật để thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), Luật Dầu khí (sửa đổi)...
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc...
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, luật pháp phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và giải quyết hài hòa lợi ích, trách nhiệm giữa Nhà nước, thị trường và xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan liên quan phải nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng và thực thi pháp luật; xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ được phân công chủ trì soạn thảo các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tăng cường công tác xây dựng pháp luật thuộc thẩm quyền.