Truy thăng quân hàm cho phi công hy sinh trong khi làm nhiệm vụ; Giá vàng tiếp tục giảm sau ngày vía thần tài là những nội dung của Bản tin 60s ngày 1/2.
Lễ tang Thiếu tá Trần Ngọc Duy hy sinh trong khi làm nhiệm vụ bay huấn luyện chiến đấu ngày 31/1 tại Yên Bái được tổ chức theo nghi thức quân đội tại Nhà tang lễ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái.
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quyết định truy tặng Huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm cho Thiếu tá Trần Ngọc Duy, Tham mưu trưởng, Phi đội 1, Trung đoàn 921 hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ.
Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, phi công Trần Ngọc Duy, đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ bay huấn luyện chiến đấu, được truy thăng quân hàm sỹ quan trước thời hạn từ Đại úy lên Thiếu tá.
Lúc 12h27', trong lúc hạ cánh, máy bay Su 22, số hiệu 5873 đã gặp nạn, Đại úy phi công cấp 3 Trần Ngọc Duy được lệnh nhảy dù nhưng đã cố cứu máy bay. Máy bay bị rơi và anh đã hy sinh.
Theo sỹ quan cảnh sát Dharmender Gaur, lực lượng cứu hộ đã xác định được vị trí của mảnh vỡ từ một trong 2 chiếc máy bay gặp nạn và tìm thấy 1 phi công bị thương ở khu rừng Parhadgarh.
Người phát ngôn của Lực lượng không quân Philippines cho biết chiếc máy bay SF260 chở 2 phi công đã bị rơi tại tỉnh Bataan, trên đảo Luzon của Philippines.
Đặc thù công việc mỗi ngành nghề một khác và phi công, tiếp viên hàng không cũng vậy, cứ khi nào được điều động họ đều sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ bất kể thời gian nào.
Chiếc máy bay đã rơi xuống một khu vực không có dân cư, vốn là đất canh tác, nguyên nhân ban đầu được cho là do “trục trặc kỹ thuật ở động cơ máy bay.”
Bay Việt đã chính thức trở thành trường bay đầu tiên của Việt Nam huấn luyện cả lý thuyết và thực hành bay phi công cơ bản, giúp rút ngắn thời gian đào tạo tại nước ngoài và giảm chi phí.
Hai máy bay, do tổ chức Sea World Helicopters điều hành, đang thực hiện các chuyến bay trải nghiệm trên Broadwater gần một công viên giải trí trước khi đâm vào nhau.
Với sự dũng cảm, kiên cường, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không chưa từng có, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không."
Là phi công MiG-21 đầu tiên bắn rơi B-52, người châu Á đầu tiên bay vào vũ trụ, Trung tướng Phạm Tuân đã truyền tình yêu, niềm tự hào với đất nước cho các em học sinh qua loạt kỷ niệm để đời của mình.
Nhìn thấy sự thiếu hiệu quả khi áp dụng cách đánh của MiG-17 cho MiG-21, cán bộ chỉ huy của lực lượng không quân Việt Nam sáng tạo ra chiến thuật theo sát và lượn vòng ra xa để đánh chặn máy bay địch.
Cuốn sách khắc họa chân dung những anh hùng trên bầu trời, không khí chiến đấu sục sôi của các phi công tiêm kích Việt Nam trong 12 ngày đêm cuối năm 1972.
Ngày 14/12, thị xã Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) tổ chức lễ vinh danh Anh hùng phi công là người Hoài Nhơn đã góp công vào chiến thắng lịch sử “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (tháng 12/1972).
Triển lãm lần đầu tiên giới thiệu câu chuyện của 108 phi công Việt Nam, những nhân chứng đã từng tham gia chiến đấu bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Trưng bày chuyên đề “Khoảng lặng” khai mạc ngày 9/12 tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò hé lộ nhiều câu chuyện chưa kể về cuộc sống của phi công Mỹ sau khi bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc.