Đại sứ Hàn Quốc tại LHQ kêu gọi Triều Tiên ngừng các hành động khiêu khích, tuân thủ tất cả các Nghị quyết của Hội đồng Bảo an và hưởng ứng lời kêu gọi đối thoại và hòa bình trên bán đảo Triều Tiên.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết nước này lo ngại rằng Triều Tiên có thể tìm cách tiến hành một vụ thử hạt nhân thứ 7 trong những ngày tới.
Đặc phái viên về vấn đề Triều Tiên của Mỹ sẽ thăm Hàn Quốc nhằm thảo luận về các biện pháp liên quan đến các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng và hỗ trợ Triều Tiên đối phó dịch COVID-19.
Các ngoại trưởng Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản chỉ trích các vụ phóng của Triều Tiên gần đây, đồng thời cam kết tăng cường phối hợp ba bên để tiến tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Phía Hàn Quốc tái khẳng định một “kế hoạch táo bạo” nhằm giúp Triều Tiên phát triển kinh tế, song cho biết điều này sẽ phụ thuộc vào tiến trình phi hạt nhân hóa của Bình Nhưỡng.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ tuyên bố Mỹ cam kết cùng Triều Tiên sẵn sàng thực hiện phương châm “hành động đổi lấy hành động” với Bình Nhưỡng để tiến tới phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Theo các chuyên gia, Mỹ và Hàn Quốc cần khẳng định lại việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn, có thể kiểm chứng, không thể đảo ngược vẫn là mục tiêu trên Bán đảo Triều Tiên.
Hôm 13/5, Tổng thống Hàn Quốc cũng đề nghị gửi vaccine ngừa COVID-19 và hỗ trợ y tế cho Triều Tiên, trong lúc Triều Tiên đã phong tỏa các tỉnh, thành phố trên cả nước từ ngày 12/5 để phòng dịch.
Những hành động khiêu khích quân sự lặp đi lặp lại của Bình Nhưỡng trong năm nay đã chứng tỏ nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên kéo dài 3 thập kỷ của Hàn Quốc đã hoàn toàn thất bại.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price khẳng định hai nước sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ nhằm thúc đẩy mục tiêu chung phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Yoon Suk-yeol đã mô tả các chương trình hạt nhân của Triều Tiên là "mối đe dọa đối với an ninh" song khẳng định cánh cửa đối thoại vẫn mở với Bình Nhưỡng.
Trong nhiệm kỳ 5 năm, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã biến cuộc khủng hoảng năm 2017, khi Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân và phóng các tên lửa đạn đạo liên lục địa, thành đối thoại và ngoại giao.
Trả lời phỏng vấn đài VOA, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nêu rõ không có lý do gì để tránh các cuộc gặp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Nga tập trung vào các mục tiêu chính của mình ở Ukraine đó là bảo vệ và an ninh cho dân thường, không để xảy ra bất kỳ mối đe dọa nào tại Ukraine liên quan đến vũ khí tấn công và phátxít hóa.
Đặc phái viên Trung Quốc về vấn đề Bán đảo Triều Tiên nói: "Mặc dù chúng tôi ủng hộ phi hạt nhân hóa (Bán đảo Triều Tiên), nhưng tôi cho rằng an ninh của mỗi quốc gia cũng cần được xem xét."
Bộ trưởng Ngoại giao được chỉ định của Hàn Quốc tuyên bố Chính phủ mới sẽ nỗ lực để phi hạt nhân hóa Triều Tiên, trong khi duy trì sự nhất quán chính sách với sức ép và sự thuyết phục với Triều Tiên.
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno tuyên bố Tokyo sẽ tiếp tục tìm cách bình thường hóa quan hệ với Triều Tiên, cũng như thuyết phục nước này từ bỏ các chương trình tên lửa và hạt nhân.
Tổng thống Zelensky cho biết phần quan trọng của các thỏa thuận với Nga là đảm bảo an ninh của Ukraine, đồng thời nhấn mạnh ngụ ý sự tồn tại của một nhóm quốc gia sẽ hỗ trợ Kiev.
Theo Phó Thủ tướng Vereshchuk, hoạt động sơ tán sẽ được thực hiện từ Mariupol thuộc khu vực Donetsk và Berdyansk thuộc khu vực Zaporozhye đến thành phố Zaporozhye.
Trợ lý Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Medinsky, trưởng phái đoàn Nga nêu rõ Moskva đang thực hiện hai bước đối với Kiev và đề xuất tổ chức cuộc gặp của Tổng thống Nga và Ukraine sớm hơn dự định.