Theo Phó Thủ tướng Vereshchuk, hoạt động sơ tán sẽ được thực hiện từ Mariupol thuộc khu vực Donetsk và Berdyansk thuộc khu vực Zaporozhye đến thành phố Zaporozhye.
Trợ lý Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Medinsky, trưởng phái đoàn Nga nêu rõ Moskva đang thực hiện hai bước đối với Kiev và đề xuất tổ chức cuộc gặp của Tổng thống Nga và Ukraine sớm hơn dự định.
Dường như chính quyền Mỹ chỉ chăm chăm đạt được một mục tiêu nhỏ bé là đạt được một thành tích ngoại giao khi đặt bút ký một thỏa thuận hạt nhân mới với Tehran.
Phát biểu tại một cuộc họp báo, người phát ngôn của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc nêu rõ: "Chúng tôi hy vọng Triều Tiên sẽ tham gia đối thoại để phi hạt nhân hóa hoàn toàn."
Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên tôn trọng tinh thần các thỏa thuận đã ký với cộng đồng quốc tế và Hàn Quốc về thúc đẩy phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Trong 5 năm qua, chính quyền Tổng thống Moon Jae-in đã không ít lần thành công trong việc biến các thách thức thành cơ hội để tiếp tục giữ đà phát triển, song vẫn còn tồn tại không ít vấn đề nổi cộm.
Tỷ lệ cử tri Belarus đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý đạt 78,61%, cuộc trưng cầu dân ý diễn ra trong trật tự, theo đúng pháp luật và không xảy ra sự cố hay hành vi vi phạm nào.
Theo Chính phủ Nhật Bản và quân đội Hàn Quốc, ngày 27/2, Triều Tiên đã phóng một vật thể không xác định, nghi là tên lửa đạn đạo, về phía Đông nước này.
Lãnh đạo quốc phòng Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã đạt được sự đồng thuận, hợp tác chặt chẽ liên quan đến vấn đề Triều Tiên sau cuộc điện đàm diễn ra vào ngày 9/2 vừa qua.
Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên, ông Sung Kim, sẽ có cuộc gặp 3 bên với những người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc trong tuần này để thảo luận cách thức phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Tiến sỹ Jina Kim, Khoa Ngôn ngữ-Ngoại giao thuộc Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, nhấn mạnh hiện khó có thể đoán trước được viễn cảnh khôi phục các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa giữa Triều Tiên và Mỹ.
Washington cho rằng đối thoại và ngoại giao là phương thức hiệu quả nhất giúp đạt được mục tiêu bao trùm đó là phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Washington vẫn quan ngại trước chính sách thúc đẩy phát triển năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng nhưng nhắc lại rằng Mỹ sẵn sàng nối lại đàm phán với Triều Tiên mà không cần điều kiện kèm theo.
Về các vấn đề an ninh khu vực, hai nhà lãnh đạo bày tỏ phản đối các hành vi đe dọa kinh tế cũng như các nỗ lực đơn phương làm thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Khi được hỏi về khả năng Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres liên lạc trực tiếp với Triều Tiên, người phát ngôn của Tổng Thư ký nhấn mạnh tới những cơ chế và các kênh liên lạc hiện có.
Ngoại trưởng Hayashi nêu rõ Nhật Bản sẽ tăng cường năng lực phòng thủ và ứng phó của liên minh Nhật Bản-Mỹ và để đảm bảo điều này, Tokyo cơ bản cần đẩy mạnh các năng lực phòng thủ.
Ứng viên Tổng thống Hàn Quốc của đảng Dân chủ cầm quyền kêu gọi giảm các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên, trong khi đối thủ của ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác với Mỹ.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc nhấn mạnh con đường duy nhất để đạt được hòa bình bền vững và tiến tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn trên Bán đảo Triều Tiên là thông qua các giải pháp ngoại giao.
Quân đội Hàn Quốc và Mỹ đang theo dõi sát sao mọi hoạt động quân sự của Triều Tiên và đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu sau vụ phóng vật thể bay mới nhất của nước này.
Người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho rằng vụ phóng tên lửa mới của Triều Tiên "càng khiến chúng ta quan ngại và làm tăng thêm sự cần thiết khởi động lại đàm phán ngoại giao."