Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in bày tỏ tin tưởng tuyên bố kết thúc chiến tranh Triều Tiên sẽ giúp khôi phục các cuộc đàm phán bị đình trệ lâu nay giữa Triều Tiên với Hàn Quốc và Mỹ.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Sherman tái khẳng định sự hợp tác giữa ba nước trong nhiều vấn đề song vẫn còn "một số khác biệt" giữa Hàn Quốc và Nhật Bản đang được giải quyết.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết quan chức hai nước đã thảo luận về Triều Tiên và cam kết chung đối với tiến trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Ngoại trưởng Hàn Quốc thừa nhận rằng việc thông qua tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên sẽ mất nhiều thời gian vì đây không phải vấn đề có thể giải quyết chỉ nhờ vào thỏa thuận của Mỹ-Hàn.
Quan chức Mỹ-Hàn đã thảo luận về tình hiện nay, triển vọng hợp tác nhân đạo và khả năng đối thoại với Triều Tiên nhằm thúc đẩy mục tiêu phi hạt nhân hóa và hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.
Ông Yoon Seok-youl, ứng cử viên tổng thống Hàn Quốc, cho rằng một cuộc gặp thượng đỉnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un "nên được tổ chức khi nó có khả năng đem lại kết quả cụ thể."
Seoul đã hối thúc ký một hiệp định hòa bình nhằm chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), coi đây là biện pháp xây dựng lòng tin hiệu quả với Bình Nhưỡng.
Cuộc gặp của các quan chức cấp cao Mỹ và Hàn Quốc tiếp tục thể hiện cam kết giữa Washington và Seoul thúc đẩy mục tiêu chung là phi hạt nhân hóa hoàn toàn và hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Bên lề Hội nghị G20, Ngoại trưởng Hàn Quốc và Trung Quốc đã thảo luận về việc tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, xem đây như cánh cửa dẫn đến tiến trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn bán đảo này.
Cuộc hội đàm diễn ra trong bối cảnh Mỹ-Hàn đang tìm cách tăng cường năng lực phòng thủ sau loạt vụ phóng tên lửa mới đây của Triều Tiên cũng như thúc đẩy nỗ lực khôi phục đối thoại với Bình Nhưỡng.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha nhấn mạnh Thái Lan luôn coi trọng việc giải quyết hòa bình các tranh chấp ở biển Đông, và ủng hộ hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Moon Jae-in cho rằng thương mại tự do và các hiệp định thương mại đa phương có vai trò rất quan trọng trong việc khôi phục chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn do đại dịch.
Hàn Quốc và Mỹ vẫn thống nhất ưu tiên ngoại giao và đối thoại với Triều Tiên để hoàn tất tiến trình phi hạt nhân hóa và thiết lập nền hòa bình lâu dài trên Ban đảo Triều Tiên.
Theo ông Noh Kyu-duk, Đặc phái viên của Hàn Quốc về các vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên, tuyên bố chấm dứt chiến tranh có thể tạo đà quan trọng cho việc tái khởi động đối thoại với Triều Tiên.
Phát biểu tại trụ sở Quốc hội, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tuyên bố ông "sẽ cố gắng đến giây phút cuối cùng để tạo ra một trật tự mới cho nền hòa bình và thịnh vượng trên Bán đảo Triều Tiên."
Ông Sung Kim khẳng định Mỹ sẵn sàng cung cấp viện trợ nhân đạo cho Triền Tiên, kêu gọi Bình Nhưỡng chấm dứt “các hành động khiêu khích” và chấp nhận những đề nghị đối thoại.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 15/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, ông Ned Price nêu rõ một phần chiến lược của Mỹ đối với Triều Tiên là hợp tác chặt chẽ với các đồng minh.
Trước đó, Tổng thống Hàn Quốc đã đề xuất Triều Tiên ký hiệp định hòa bình, nhấn mạnh động thái này có thể giúp khởi động quá trình phi hạt nhân hóa bằng cách cung cấp một số đảm bảo cho Bình Nhưỡng.
Đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc Noh Kyu-duk cho biết sẽ đề nghị Nga tiếp tục vai trò trong việc cải thiện quan hệ liên Triều và tái khởi động đối thoại giữa Mỹ với Triều Tiên.
Một số dấu hiệu cho thấy Triều Tiên dường như đang vận hành nhà máy làm giàu urani tại khu phức hợp hạt nhân Yongbyon; các hoạt động xây dựng tại đây có thể nhìn thấy qua hình ảnh vệ tinh.