Với quan niệm lấy được lửa từ việc đốt vàng mã ở đình làng sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho gia đình, nhiều người dân ở làng An Định đã đến xin lửa để mang về dâng lên bàn thờ tổ tiên.
Berliner Tet là hoạt động thường niên có tính nghệ thuật cao của Hội sinh viên Berlin-Potsdam, không chỉ duy trì và gìn giữ bản sắc văn hóa Việt Nam mà còn thu hút sự tham gia của các bạn sinh viên.
Đánh thức gia súc để cùng đón Tết, "cướp tiếng gà" trong khoảnh khắc đầu tiên của Năm mới..., những nghi lễ độc đáo của bà con dân tộc thiểu số gắn liền với các quan niệm cuộc sống hết sức nhân văn.
Dù mang không ít nét khác biệt về đặc thù văn hóa, song tựu chung tết Âm lịch ở các nước châu Á vẫn là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp để đón chào năm mới bình an và hạnh phúc.
Khi những cánh hoa đào, hoa mai hé nở báo hiệu mùa xuân về cũng là lúc đồng bào các dân tộc Bình Liêu đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán cung của cộng đồng các dân tộc việt Nam.
Mặc dù là một tộc người có ít nhân khẩu nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhưng đồng bào Si La lại có nền văn hóa khá phong phú, mang tính đặc trưng riêng, nổi bật là Tết cổ truyền.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Các hoạt động đón Tết Nguyên đán Xuân Quý Mão 2023 của một số nước châu Á đã diễn ra từ ngày 20/1 tại Công viên Phiêu lưu Disney California, tôn vinh các nền văn hóa châu Á.
Mỗi nước có những phong tục, tập quán cổ truyền độc đáo khác nhau, nhưng tựu chung lại đây là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp, tỏ lòng kính trọng với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Năm 2022 là một năm khó khăn với người Việt ở Liên bang Nga, chính vì thế, mọi người đón Tết Nguyên đán Quý Mão với tâm trạng khác nhau nhưng đều kỳ vọng vào những điều tốt đẹp hơn trong năm 2023.
Với các gia đình có thành viên mang dòng máu Việt-Lào anh em, việc gìn giữ nét đẹp truyền thống quê hương, nhất là ngày Tết cổ truyền mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiêng liêng mỗi dịp Xuân về.
Phóng viên TTXVN tại Anh đến thăm gia đình chị Vũ Thị Phương vào một ngày giáp Tết, lúc chị đang tất bật đón khách, những người hàng xóm ở quận Bromley thuộc Đông Nam London.
Ngày 14/1 (23 tháng Chạp), theo phong tục truyền thống, người dân Thủ đô làm lễ cúng và thả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời, để báo cáo về chuyện làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua.
Năm đầu tiên được đón Tết cổ truyền Việt Nam cùng cả gia đình tại Hà Nội, Đại sứ Hilde Solbakken cùng chồng và con gái đã có những trải nghiệm một số phong tục trong dịp Tết Nguyên đán.
Không ai biết chính xác tục cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, được lưu truyền từ xa xưa cho đến tận ngày nay, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam.
Các hãng truyền thông dẫn nguồn tin từ các đơn vị tổ chức sự kiện cho biết có khoảng 50.000 người đã thỏa thích nhảy xuống biển ở rất nhiều địa điểm dọc bờ biển Hà Lan trong ngày đầu Năm mới.
Italy ném những đồ cũ qua cửa sổ để tống tiễn những điều xui xẻo của năm cũ; còn tại Tây Ban Nha khi đồng hồ điểm 0 giờ, người dân cố gắng ăn một quả nho (tượng trưng cho một điều ước)...
Trong quan niệm của người Lào, Thatluang không chỉ là ngôi chùa tháp lớn và đẹp nhất, là nơi hội tụ tình đoàn kết của người dân các dân tộc Lào, mà còn là nơi mà người dân Lào phải đến trong đời.
Tết cơm mới của người Mường ở Phú Thọ diễn ra vào ngày 10/10 âm lịch hằng năm, có ý nghĩa kết thúc thu hoạch vụ mùa, tạ ơn trời đất tổ tiên, tạ ơn người khai phá, lập làng, xin phép ăn cơm gạo mới.
Trước thực trạng một số nét đặc trưng của người Cờ Lao đỏ bị mai một và mất đi, những người làm văn hóa đang trăn trở việc phục dựng lại để thế hệ sau biết được ngôn ngữ, đặc trưng của dân tộc mình.