Viện Nghiên cứu Núi lửa và Địa chấn Philippines (PHIVOLCS) cho biết kết quả quan trắc cho thấy dung nham nóng phun trào ở hồ miệng núi lửa Taal, khiến núi lửa phun ra khí SO2 và các khí độc hại khác.
Trong một tuyên bố trên mạng xã hội X, Cơ quan Quản lý Khẩn cấp Hawaii cho biết dung nham từ đợt phun trào lần này của núi lửa Kilauea không tiềm ẩn mối đe dọa tới cộng đồng dân cư.
Các nhà khoa học đã ghi nhận núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới Thái Bình Dương phun đất đá, tro bụi và khí gas khắp đáy biển với tốc độ 122km/h vào tháng 1/2022.
Theo Viện Địa lý và Núi lửa học Quốc gia (INGV), vụ phun trào đã tạo ra một "đám mây" tro bụi cao 2.800m, bốc lên từ miệng núi lửa Etna ở phía Đông Nam đảo Sicily.
Nhà chức trách đã khuyến cáo người dân tránh núi lửa trong bán kính 7km ở khu vực phía Tây Nam và 5km ở khu vực phía Đông Nam, cũng như tránh những con sông chảy gần núi.
Vụ phun trảo xảy ra ở ngoài khơi Đảo Bắc (North Island) của New Zealand năm khiến 22 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương nặng, phần lớn là khách du lịch từ Australia.
Theo thông báo của Cơ quan Khí tượng Iceland, dung nham núi lửa phun trào vào lúc16h40 giờ GMT (23h40 đêm 10/7 theo giờ Việt Nam) tại một vùng trũng nhỏ phía Bắc núi Litli Hrutur.
Người đứng đầu cơ quan địa chất Indonesia cho biết núi lửa Karangetang bao gồm hai miệng núi lửa đang hoạt động, đã phóng tro nóng xa tới 2km về phía Đông Nam.
PIVS cảnh báo nguy cơ núi lửa Mayon phun trào nguy hiểm có xu hướng gia tăng, đồng thời cho biết đang theo dõi chặt chẽ sự gia tăng giải phóng năng lượng địa chấn.
Cơ quan chức năng sẽ huy động lực lượng hỗ trợ người dân sơ tán trong phạm vi bán kính 25km xung quanh khu vực núi lửa Ubinas ở vùng Moquegua, cách thủ đô Lima 1.250km.
Cơ quan chức năng Philippines ghi nhận hàng trăm người dân gặp vấn đề về sức khỏe như cảm lạnh, sốt, nhiễm trùng đường hô hấp cấp... sau khi phải sơ tán do núi lửa Mayon phun trào.
Kể từ ngày 11/6,Viện Núi lửa và Địa chấn Philippines đã ghi nhận 21 trận động đất do núi lửa hoạt động, 260 vụ đá rơi, 3 dòng nham tầng (hỗn hợp gồm đá, khí và tro) đang di chuyển nhanh.
Cơ quan nghiên cứu Philippines đã ghi nhận ít nhất một trận động đất và dấu vết dung nham trong phạm vi 2km quanh núi lửa Mayon; đến ngày 10/6, lượng khí sulfur dioxide từ núi lửa đã tăng gấp 3 lần.
Mức độ cảnh báo núi lửa Anak Krakatau được nâng lên cấp 3 trong thang cảnh báo 4 cấp độ của Indonesia, trong khi người dân được khuyến cáo tránh các hoạt động trong bán kính 5km quanh miệng núi lửa.
Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ bắt đầu phát hiện hoạt động của núi lửa Kilauea vào sáng 7/6, phạm vi phun trào trong Công viên Núi lửa quốc gia Hawaii, cách xa các trung tâm dân cư.
Từ ngày 1/4, Viện Núi lửa và Địa chấn của Philippines đã ghi nhận 318 đợt lở đá và 26 trận rung lắc - dấu hiệu cho thấy hoạt động địa chấn gia tăng tại ngọn núi lửa đang hoạt động mạnh nhất nước này.
Một cơ quan chính phủ chuyên giám sát hoạt động núi lửa của Indonesia cho biết họ đã ghi nhận hàng chục cơn địa chấn nhỏ có mối liên hệ với vụ phun trào của núi lửa Merapi trong ngày 23/5.
Fuego - ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất Trung Mỹ - phun trào nham thạch với tốc độ lớn xuống sườn núi khiến nhà chức trách Guatemala phải sơ tán khoảng 350 người ở khu vực gần chân núi lửa.