Hội nghị năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đang có nhiều sự bất ổn, khi dịch bệnh COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến vô cùng phức tạp và gây nhiều thiệt hại tại hàng loạt quốc gia.
Tối 21/11 (theo giờ Hà Nội), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 theo lời mời của Quốc vương Saudi Arabia Salman bin Abdulaziz Al Saud.
Nga ban hành lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm của EU từ tháng 8/2014 nhằm đáp trả các lệnh trừng phạt của EU đối với Nga sau vụ bán đảo Crimea sáp nhập trở lại vào lãnh thổ Nga.
Theo Báo Độc lập, Moskva vừa lập nhóm gìn giữ hòa bình mới ở Nam Caucasus (Nagorny-Karabakh), đồng thời chuẩn bị ký một thỏa thuận với Sudan về việc lập một căn cứ hải quân Nga trên lãnh thổ nước này.
Theo Tổng thống Putin, các phái đoàn của Nga sẽ sớm được cử đến Armenia và Azerbaijan để thảo luận việc thực hiện tuyên bố 3 bên mà lãnh đạo các nước đã đạt được ngày 9/11 vừa qua.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh sự hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật số ngày càng quan trọng hơn do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế kỹ thuật số.
Ông Vagharshak Harutunyan là cố vấn của Thủ tướng Nikol Pashinyan về các vấn đề quốc phòng từng đảm nhiệm cương vị người đứng đầu Bộ Quốc phòng Armenia giai đoạn 1999-2000.
Quân đội Azerbaijan đã tiến vào huyện Aghdam, một trong 3 huyện sẽ được trao trả theo thỏa thuận. Còn phía Armenia sẽ trao trả huyện Kalbajar vào ngày 25/11 và huyện Lachin trước ngày 1/12.
Trong số sự kiện nổi bật tuần qua có việc Tổng thống Trump lần đầu tiên đề cập ông Joe Biden thắng cử, Mỹ ra lệnh rút 2500 binh sỹ khỏi Afghanistan và Iraq, nhiều nước thúc đẩy đặt mua vắcxin...
Ông Biden cho biết sẽ không rút quân Mỹ tại Syria, Iraq, Afghanistan và sẽ giữ lại lực lượng quân sự để đối phó với IS và đối đầu với Nga, cũng như sẽ can thiệp vào cải cách nội bộ của Syria.
Bộ Ngoại giao Azerbaijan cho biết vai trò cá nhân và chữ ký của Tổng thống Nga trong tuyên bố 3 bên là đóng góp đặc biệt quan trọng vào tiến trình hòa bình và đảm bảo tiến trình này không bị đảo ngược
Luật Cơ bản (Hiến pháp) sửa đổi của Liên bang Nga được thông qua tháng 7 vừa qua sau khi nhận được sự ủng hộ của đa số người dân trong cuộc trưng cầu ý dân trên toàn quốc.
Tổng thống Sarkisian đã kêu gọi chính phủ của Thủ tướng Nikol Pashinian đưa ra lộ trình cho cuộc bầu cử sớm.Ông Sarkisian khẳng định bầu cử sớm sẽ giúp Armenia tránh được những “biến động chính trị”.
Việc triển khai hệ thống radar tối tân này ở Bắc Cực không chỉ nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trên không mà còn thể hiện khả năng kiểm soát các vùng lãnh thổ quan trọng về kinh tế và chiến lược.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron cho rằng tình hình khu vực Nagorny-Karabakh nhìn chung đã ổn định và đã đến lúc phải giải quyết các vấn đề nhân đạo.
Có thêm 18 máy bay Il-76 và 2 máy bay Ruslan An-124 chở các trang thiết bị và thành viên của lữ đoàn gìn giữ hòa bình số 15 được cử tới Armenia tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình.
“Xoay trục sang hướng Đông” được Nga khởi xướng vào cuối những năm 2000, không chỉ là một dự án ưu tiên phát triển vùng Viễn Đông mà còn nhằm đa dạng hóa và xây dựng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Các bên đang thảo luận việc triển khai các nhân viên gìn giữ hòa bình của Nga tới khu vực xung đột và đảm bảo thực hiện hiệu quả sứ mệnh của họ.
Tại các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác, lãnh đạo các bên đối tác đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ ủng hộ những sáng kiến, nỗ lực của ASEAN trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Các nhà lãnh đạo đã thảo luận về những khía cạnh thiết thực của việc thực hiện các thỏa thuận ở Nagorny-Karabakh, thể hiện sự hài lòng về lệnh ngừng bắn mới đã được tuân thủ.