Hai phe phái đối địch chính tại Libya đã ký thỏa thuận ngừng bắn lâu dài, sau 5 ngày đàm phán tại Geneva (Thụy Sĩ), với hy vọng là một bước ngoặt quan trọng hướng tới hòa bình và ổn định.
Ngày 19/10, vòng đàm phán thứ 4 của JMC 5 +5, dưới sự bảo trợ của LHQ diễn ra tại Geneva của Thụy Sĩ, với sự tham gia của quyền Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Libya Stephanie Williams.
Phái bộ Hỗ trợ Liên hợp quốc tại Libya (MANUL) cho biết cuộc đối thoại mang tên "Diễn đàn Đối thoại chính trị Libya" (FDPL) sẽ diễn ra tại Tunisia theo hình thức tham vấn trực tuyến.
Trong hai ngày đàm phán vừa qua, đại diện các bên tham chiến ở Libya tại Ai Cập đã đạt được kết quả tích cực, mở đường cho đối thoại trực tiếp trong thời gian tới.
Ông Mabrouk cũng kêu gọi Saif Al-Islam Muammar Gaddafi (con trai của nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi) và các nhà lãnh đạo Libya khác dẫn dắt tiến trình hòa giải dân tộc một cách toàn diện.
Căng thẳng leo thang liên quan đến các nguồn dự trữ năng lượng ở Đông Địa Trung Hải đã thu hút sự chú ý đối với chính sách khu vực hiếu chiến của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tướng Khalifa Haftar đưa ra điều kiện trong bối cảnh hàng trăm người Libya xuống đường biểu tình hồi tuần trước ở Benghazi nhằm phản đối tình trạng tham nhũng, thiếu điện, nhiên liệu và tiền mặt.
Ankara và Moskva là các bên trung gian chính trong cuộc xung đột tại Libya hiện nay và đã tổ chức nhiều phiên thảo luận bàn về một thỏa thuận ngừng bắn và thỏa thuận chính trị lâu dài.
Bão Sally đã làm gián đoạn hoạt động khai thác dầu mỏ tại Vịnh Mexico và đây là lần thứ hai trong chưa đầy một tháng các giàn khoan ở khu vực này phải dừng hoạt động do bão.
GNA và nghị viện ở miền Đông Libya đã nhất trí một số tiêu chí quan trọng liên quan tiến trình đàm phán và việc bổ nhiệm các vị trí trong các cơ quan quan trọng của đất nước.
Một tuyên bố chung đưa ra sau cuộc đàm phán cho hay các bên đã đồng ý phối hợp để xóa bỏ nạn tham nhũng và hành vi lạm dụng công quỹ, đồng thời chấm dứt sự chia rẽ về thể chế.
Các đại diện của hai chính quyền đối địch ở Libya đã bắt đầu cuộc đàm phán mang tên “Đối thoại Libya” diễn ra trong 2 ngày tại thị trấn ven biển Bouznika, phía Nam thủ đô Rabat của Maroc.
Một bức hình đăng tải trên trang mạng của Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy Tổng thống Erdogan và Thủ tướng al-Sarraj đang đứng cạnh nhau, song không có thêm thông tin chi tiết nào.
Trong chuyến thăm đầu tiên đến Libya kể từ khi nhậm chức, Đại diện cấp cao của EU khẳng định EU ủng hộ một giải pháp chính trị do người Libya làm chủ nhằm giải quyết cuộc xung đột tại nước này.
Đại sứ Đặng Đình Quý ghi nhận tuyên bố 21/8 của các bên liên quan, kêu gọi các bên chấm dứt chiến sự và quay trở lại đàm phán hòa bình trên 03 kênh chính trị-quân sự-kinh tế
Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya tuyên bố lệnh ngừng bắn trên khắp cả nước, đồng thời kêu gọi phi quân sự hóa thành phố chiến lược Sirte đang trong tình trạng tranh chấp.
Việc mở cửa trở lại các mỏ dầu và bến cảng sẽ giúp lưu thông lượng dầu thô lưu trữ trong các kho chứa dầu, nhằm cung cấp cho các nhà máy điện và khí đốt để giải tỏa tình trạng mất điện kéo dài.
Điện Kremlin cho biết trọng tâm cuộc thảo luận là khủng hoảng tại Libya, trong đó hai bên nhấn mạnh cần có các bước đi thực tế nhằm đạt được lệnh ngừng bắn bền vững.
Theo trang ipg-journal.de, Tiến sỹ Yasar Aydin, giảng viên, nhà nghiên cứu về Thổ Nhĩ Kỳ ở Đại học Evangelische Hochshule, Đức, mới đây có bài viết tiêu đề "Nhân tố gây phiền toái ở Địa Trung Hải."