Đối với Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden, chặng đường 4 năm sắp tới sẽ rất chông gai khi ông phải dẫn dắt cường quốc hàng đầu thế giới vượt qua giai đoạn thách thức chưa từng có.
Nhật Bản và Mỹ đã hoan nghênh việc các cường quốc châu Âu triển khai các hoạt động hải quân theo kế hoạch trong năm nay tại vùng biển Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Không giống như ông Abe, những sức mạnh và mối quan tâm của ông Suga không nằm trong chính sách đối ngoại hay lĩnh vực an ninh. Ông Suga sẽ tập trung vào các vấn đề trong nước trong năm 2021.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã trao đổi về nhiều vấn đề song phương, khu vực và toàn cầu; cùng đề ra Tầm nhìn chung về hòa bình, thịnh vượng và người dân.
Chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nên quân sự hóa và quyết đoán, được thúc đẩy bởi sự kết hợp của tham vọng, lo ngại an ninh và chính trị trong nước.
Liên quan đến tình hình Biển Đông, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế...
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đề nghị EU với kinh nghiệm liên kết khu vực được ghi nhận, tích cực hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ ASEAN trong thu hẹp khoảng cách phát triển.
ASEAN và EU tái khẳng định những giá trị và lợi ích chung làm nền tảng cho 43 năm Quan hệ Đối thoại ASEAN-EU, hi nhận bản chất toàn diện và nhiều mặt của mối quan hệ đối tác năng động hiện nay.
Từ 12-15/11, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 37 và các Cấp cao liên quan diễn ra ở Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội. Kết thúc, các nhà Lãnh đạo ASEAN nhất trí ra Tuyên bố Chủ tịch Cấp cao ASEAN lần 37.
Tại các Hội nghị cấp cao ASEAN 37 và Cấp cao Đông Á lần thứ 15, đại diện nhiều nước đã khẳng định sự cần thiết duy trì hòa bình bền vững, ổn định lâu dài trên vùng biển quan trọng của khu vực này.
Việc triển khai hệ thống radar tối tân này ở Bắc Cực không chỉ nhằm tăng cường khả năng phòng thủ trên không mà còn thể hiện khả năng kiểm soát các vùng lãnh thổ quan trọng về kinh tế và chiến lược.
Sáng 16/11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” đã được khai mạc tại Hà Nội.
Tại các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác, lãnh đạo các bên đối tác đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ ủng hộ những sáng kiến, nỗ lực của ASEAN trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Các nước ASEAN đề nghị Liên hợp quốc hỗ trợ triển khai các sáng kiến ứng phó với COVID-19, nâng cao năng lực y tế dự phòng cho khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa và kém phát triển.
Sau 15 năm, EAS là diễn đàn chiến lược hàng đầu khu vực, là nơi các Nhà Lãnh đạo trao đổi về các vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và thịnh vượng của khu vực.
Ngày làm việc thứ ba ASEAN 37 diễn ra với các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác Hoa Kỳ, New Zealand, Australia; Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 23; Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 15.
Hội nghị đã thông qua Tuyên bố chung ASEAN-Australia: Đối tác mạnh mẽ vì sự phục hồi. Kết thúc Hội nghị, Chủ tịch Hội nghị ra Tuyên bố Chủ tịch về kết quả hội nghị Cấp cao ASEAN-Australia thứ 17.
ASEAN hoan nghênh Hoa Kỳ đóng góp tích cực cho duy trì hòa bình, ổn định an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, mong Hoa Kỳ ủng hộ các nỗ lực đề cao luật pháp quốc tế.