Các nước Bắc Âu mong muốn chia sẻ những bài học và kinh nghiệm nhằm hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh tế theo hướng bền vững hơn, theo đó vừa tăng trưởng kinh tế, vừa thúc đẩy đổi mới.
Hiện nay, hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Bỉ phát triển đa dạng, mang tính thương mại và kinh tế nhiều hơn, bên cạnh quan hệ chính trị, văn hóa, khoa học, đào tạo.
Với việc xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải tại Bình Dương sẽ giảm thiểu các chất thải thông qua các hệ thống xử lý hiện đại và giảm khối lượng rác thải đưa tới bãi chôn lấp.
Mô hình quản lý chất thải y tế tại các cơ sở y tế biển đảo được Bộ Y tế triển khai thí điểm tại 3 huyện đảo gồm: đảo Cát Bà, đảo Lý Sơn và đảo Kiên Hải đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Bộ Y tế yêu cầu sở y tế và sở tài nguyên và môi trường xây dựng, trình ủy ban nhân dân các tỉnh phê duyệt các quy định về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải phòng, chống dịch COVID-19.
Mặc dù Bộ Y tế đã có hướng dẫn quản lý chất thải với các gia đình có trường hợp F0 tại nhà, tuy nhiên, thực tế triển khai tại nhều địa phương lại ít được quan tâm, khiến việc xử lý rác rất đáng lo.
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 đang được quản lý tại nhà phải được bỏ vào túi hoặc thùng có lót túi, bên ngoài túi, thùng đựng có chữ “Chất thải có nguy cơ chứa SARS-CoV-2.”
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 35/2021/QĐ-TTg bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình này sẽ hỗ trợ 10 thành phố thuộc các nước ASEAN trao đổi các thực tiễn tốt nhất giữa các thành phố này, cũng như với các thành phố châu Âu trong khuôn khổ Quan hệ đối tác xanh EU-ASEAN.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng chất thải nông thôn cần coi là một dạng tài nguyên, do đó dần dần cũng nên gắn trách nhiệm mỗi hộ gia đình, mỗi gia đình, cá nhân cần phải quản lý rác thải của mình.
Các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ phấn đấu đến hết năm 2025 giảm tỷ lệ rác thải chôn lấp xuống dưới 20%; các địa phương khác là dưới 30%...
Dự án sẽ được triển khai trong hai năm, hướng đến đối tượng là các học sinh, sinh viên, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải và giảm lượng rác thải ra môi trường.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế thực hiện thau rửa và khử trùng bể chứa, dụng cụ chứa nước ăn uống, sinh hoạt; di chuyển các thùng đựng chất thải rắn y tế lên vị trí cao, tăng cường khử khuẩn.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tất cả những người tham gia thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý chất thải lây nhiễm, vệ sinh thiết bị, dụng cụ đựng chất thải phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định.
Một số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng đã xuống cấp, không đáp ứng các tiêu chuẩn quy định, một số trạm y tế hiện chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng nên cần được đầu tư.
Việc sử dụng, bỏ khẩu trang sau khi sử dụng, trong đó có khẩu trang y tế, có nhiều nơi chưa đúng hướng dẫn của Bộ Y tế đang dẫn đến nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng và ô nhiễm môi trường.