Tổng Kiểm toán nhà nước Việt Nam Ngô Văn Tuấn đã có bài phát biểu chia sẻ kinh nghiệm xoay quanh chủ đề “Kinh nghiệm ứng phó khủng hoảng nợ công ở Việt Nam” tại hội nghị quản lý nợ của UNCTAD.
Lũy kế 10 tháng năm 2022, Chính phủ trả nợ khoảng 241.040 tỷ đồng (71,8% kế hoạch); trong đó trả nợ trong nước 184.026 tỷ đồng (76,0% dự toán), trả nợ nước ngoài 57.014 tỷ đồng (60,8% dự toán).
Với thành quả quản lý tài khóa, nợ công hiệu quả, Chính phủ có thêm dư địa để đối phó với các rủi ro và cú sốc vĩ mô, là nền tảng quan trọng để nền kinh tế phục hồi và phát triển vững chắc hơn.
Mục tiêu của Chương trình là đảm bảo nhiệm vụ huy động vốn vay thông qua đa dạng hóa nguồn vốn và phương thức vay trong nước và ngoài nước để đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách Nhà nước...
Kế hoạch vay của Chính phủ 514.297 tỷ đồng gồm phát hành trái phiếu Chính phủ và vay các nguồn trong nước 463.000 tỷ đồng, vay nước ngoài 51.297 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chủ động bố trí nguồn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn, làm ảnh hưởng đến các cam kết quốc tế của Chính phủ.
Thường trực Chính phủ đã họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để thảo luận Dự thảo Đề án phát triển kinh tế tư nhân và dự thảo về tình hình vay, trả nợ công.
‘Cải cách cơ chế quản lý nợ nước ngoài cần tập trung loại bỏ khu vực tư nhân ra khỏi mức trần trung hạn, ban hành công cụ quản lý vay nước ngoài, thắt chặt quản lý Nhà nước về vay ngắn và trung hạn.'
Công tác quản lý nợ tại Việt Nam đòi hỏi sự cải cách để đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện phát triển cũng đất nước có những thay đổi căn bản, mặt khác nhằm tiến dần đến các thông lệ của quốc tế.
Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cả nước. Các dự án sử dụng vốn vay nước ngoài (ODA) và vay ưu đãi cũng chịu nhiều tác động nặng nề.
Biên bản ghi nhớ sẽ giúp tăng cường đối thoại và hợp tác giữa hai bên về các lĩnh vực cùng quan tâm, đặc biệt là quản lý ngân sách và tài khóa, quản lý nợ, chính sách thuế, ổn định kinh tế vĩ mô.
Khóa đào đào tạo "Quản lý nợ bền vững cho các quốc gia có khả năng vay vốn trên thị trường” nhằm tăng cường năng lực xây dựng các báo cáo chiến lược cho Bộ Tài chính và các bên liên quan.