Hà Nội kêu gọi cộng đồng cùng chung tay thay đổi thói quen tiêu dùng, giảm thiểu việc sử dụng túi nylon; tái chế, tái sử dụng các sản phẩm nhựa; hạn chế đốt rơm rạ, giảm thiểu bếp than tổ ong.
Với tình trạng dịch bệnh COVID-19 hiện nay, có thể chất thải y tế phát sinh quá năng lực xử lý của địa phương, sẽ phải chuyển cho các đơn vị có chức năng ở địa phương gần nhất để xử lý.
Dự án nhân rộng mô hình quản lý rác thải tổng hợp do Chính phủ Na Uy tài trợ với tổng chi phí 1,3 triệu USD nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam xử lý rác thải.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng chất thải nông thôn cần coi là một dạng tài nguyên, do đó dần dần cũng nên gắn trách nhiệm mỗi hộ gia đình, mỗi gia đình, cá nhân cần phải quản lý rác thải của mình.
Nhật Bản khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực phát triển trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý và giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
“Nỗi lòng của nhựa” nói riêng và các tác phẩm được lựa chọn để trao giải đã thể hiện được sự quan tâm thiết thực của các bạn trẻ đối với tình trạng rác thải nhựa tại Việt Nam.
Việc nâng cao các tiêu chuẩn, quy chuẩn tiệm cận quốc tế là cần thiết để tránh các nguy cơ ô nhiễm xuyên biên giới, ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm theo dòng chảy công nghệ lạc hậu, chất thải vào Việt Nam.
Với quy mô dân số gần 100 triệu người cùng với hệ thống hạ tầng quản lý chất thải rắn chưa hoàn thiện, vấn đề rác thải nhựa là thách thức rất lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Trong khuôn khổ CPTPP, cơ hội đối với các doanh nghiệp Canada tại thị trường Việt Nam trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ hàng không, công nghệ thông tin-viễn thông, tới nông sản, khoáng sản.