Hơn 30 bên ký kết, bao gồm các công ty quảng cáo lớn, đã cam kết sẽ hành động nhiều hơn nữa để giải quyết các vụ giả mạo sử dụng công nghệ deepfake, tài khoản giả mạo và quảng cáo chính trị.
Các quy định mới của Liên minh Châu Âu về quảng cáo chính trị, sẽ được các nước thành viên và Nghị viện châu Âu thảo luận tiếp. Dự kiến, quy định này sẽ có hiệu lực vào mùa Xuân 2023.
EU yêu cầu các tập đoàn công nghệ phải nêu rõ nếu đó là một quảng cáo chính trị, tên của nhà tài trợ, tổng số tiền đã chi tiêu hoặc các lợi ích khác nhận được cho quảng cáo cũng như mục đích đăng tải.
Ngày 3/3, mạng xã hội lớn nhất hành tinh Facebook thông báo sẽ cho phép các quảng cáo chính trị được đăng trở lại trên nền tảng của mình, chấm dứt lệnh cấm được áp đặt sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Google, một trong các hãng công nghệ quyền lực nhất thế giới tuyên bố sẽ chặn tất cả quảng cáo chính trị cũng như tất cả quảng cáo liên quan tới vụ bạo loạn tại nhà Quốc hội Mỹ kể từ ngày 14/1.
Lệnh cấm trên là một trong những biện pháp của Facebook nhằm ngăn chặn thông tin sai lệch và các hành vi lạm dụng khác trên mạng xã hội liên quan tới cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Trong thông báo gửi tới các hãng quảng cáo, Google cho biết "các công ty này sẽ không thể triển khai các đoạn quảng cáo liên quan đến những ứng cử viên, cuộc bầu cử hay kết quả bỏ phiếu."
Mạng xã hội Facebook đang phát động một sáng kiến mới trong tuần này nhằm khuyến khích người dân Mỹ tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống sẽ diễn ra vào ngày 3/11 tới.
Facebook cho biết đang tạo nhãn cho các bài đăng của các ứng cử viên hoặc những nhóm vận động tranh cử tìm cách tuyên bố chiến thắng trước khi kết quả bầu cử tổng thống Mỹ được chính thức công bố.
Người phụ trách các vấn đề toàn cầu của Facebook Nick Clegg khẳng định sẽ "chặn mọi quảng cáo trong suốt thời gian diễn ra cuộc bầu cử Mỹ từ các cơ quan truyền thông nhà nước ở nước ngoài."
Mạng xã hội lớn nhất hành tinh Facebook đã dán nhãn "Paid for by" đối với các quảng cáo chính trị từ năm 2018 sau khi bị cáo buộc tiếp tay cho hành động can thiệp bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
Giám đốc quản lý sản phẩm của Facebook Rob Leathern cho biết trong khi quảng cáo chính trị sẽ được cho phép, thì các chính trị gia sẽ không được phép "nói bất cứ điều gì họ thích."
Spotify trở thành hãng công nghệ mới nhất, sau Twitter và Google, hành động nhằm ngăn chặn tình trạng lan truyền tin sai sự thực trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020.
Số liệu của công ty Advertising Analytics cho biết 351 triệu USD trong tổng số tiền 998,4 triệu USD quảng cáo chính trị được chi cho cuộc bầu cử sơ bộ.