Hải quân và Lực lượng Bảo vệ bờ biển Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc tập trận sau khi Tokyo nhắc lại yêu sách đối với quần đảo Dokdo mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima.
Hàn Quốc bày tỏ phản đối mạnh mẽ tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của Nhật Bản trong Chiến lược An ninh Quốc gia sửa đổi, công bố ngày 16/12, đối với quần đảo tranh chấp Dokdo-Takeshima.
Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản đã phát hiện 4 tàu tuần duyên Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải tiếp giáp quần đảo đang tranh chấp mà Tokyo gọi là Senkaku trong khi Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Thủ tướng Anh Boris Johnson mới đây khẳng định binh sỹ Anh đã giải phóng quần đảo Malvinas/Falkland cách đây 40 năm và người dân sinh sống tại đây được quyền quyết định vận mệnh của mình.
Hàn Quốc đã triệu Tham tán Công sứ Nhật Bản Kumagai Naoki để bày tỏ lập trường phản đối ,ngay sau khi Tokyo tiếp tục đưa ra yêu sách về quần đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima vào Sách Xanh.
Đây là cuộc tập trận đầu tiên của Nga trên quần đảo tranh chấp ngoài khơi Hokkaido, cực bắc Nhật Bản kể từ khi Nga tuyên bố rút khỏi rút khỏi tiến trình đàm phán hiệp ước hòa bình với Nhật Bản.
Bộ Ngoại giao Argentina lưu ý rằng hệ thống phòng không trên mặt đất Sky Sabre mới được triển khai trên quần đảo ở Nam Đại Tây Dương này đã tăng gấp ba lần tầm hoạt động của hệ thống Rapier trước đây.
Cuộc tập trận diễn ra trên đảo Tsutara (thuộc tỉnh Nagasaki), một hòn đảo vắng người có địa hình tương tự như đảo Uotsuri thuộc quần đảo Senkaku trên Biển Hoa Đông.
Cuộc tập trận có sự tham gia của các lực lượng hải quân, không quân và cảnh sát biển của Hàn Quốc và được tổ chức theo cách giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp do đại dịch COVID-19.
Nhật Bản đã trao công hàm phản đối về việc các tàu Trung Quốc xâm nhập vùng biển gần quần đảo tranh chấp Senkaku và yêu cầu các tàu này nhanh chóng rời khỏi khu vực.
Hai tàu hải cảnh Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư vào khoảng 3 giờ 50 sáng 7/2, sau đó, các tàu Trung Quốc có động thái tiếp cận một tàu cá Nhật Bản.
Một sự tái đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) nhằm đưa Washington trở lại cũng có thể là một quân bài đặc biệt của ông Biden.
Hai ngoại trưởng Nga và Nhật Bản đã thống nhất sẽ tiếp tục các cuộc đàm phán về việc ký kết hiệp ước hòa bình, cho phép các cư dân cũ từng sống tại vùng đảo tranh chấp được trở về thăm mộ tổ tiên...
Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết 2 tàu hải cảnh Trung Quốc đã ở trong vùng lãnh hải của nước này, gần quần đảo tranh chấp mà Nhật Bản gọi là Senkaku với thời gian lâu kỷ lục.
Trong cuộc điện đàm kéo dài 20 phút, Thủ tướng Suga đã bày tỏ mong muốn "đặt dấu chấm hết" cho vấn đề tranh chấp lãnh thổ vốn khiến hai nước chưa thể ký kết một hiệp ước hòa bình thời hậu chiến.
Nhóm liên minh các nghị sĩ của đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản đã đệ trình lên chính phủ đề xuất tăng cường tính hiệu quả trong quản lý trên thực địa đối với quần đảo với Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono đã nói với Đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản rằng nước này cần ngừng các hoạt động quanh quần đảo tranh chấp trên Biển Hoa Đông.
Đây là chuyến thăm đầu tiên của một quan chức cấp cao Nga tới quần đảo tranh chấp kể từ tháng 8/2019 khi cựu Thủ tướng Nga Medvedev tới thăm hòn đảo mà phía Nga gọi là Iturup còn Nhật gọi là Etorofu.