Dự kiến, các nhà ngoại giao hai bên cũng có thể sẽ đề cập tới hoạt động khoan thăm dò khí đốt của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông, một vấn đề tranh cãi lâu nay giữa hai nước.
Hãng tin Kyodo của Nhật Bản cho biết trong hơn 3 tháng qua, các tàu của Trung Quốc liên tục xuất hiện gần quần đảo tranh chấp trên Biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết vì hai tàu này vẫn còn trong lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku do Nhật Bản quản lý nên Tokyo đã yêu cầu các tàu này rời khỏi khu vực ngay lập tức.
Hôm 23/6, Bộ Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc đã công bố danh sách tên cho 50 khu vực đáy biển ở Biển Hoa Đông, trong đó 3 khu vực có quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản đã đặt lại tên cho một khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông-động thái nhiều khả năng sẽ gặp phản ứng từ Trung Quốc.
Nhật Bản công bố Sách Xanh ngoại giao thường niên mới nhất có nội dung khẳng định chủ quyền đối với quần đảo hiện do Seoul kiểm soát và gọi là Dokdo trong khi Tokyo gọi là Takeshima.
2 tàu hải cảnh Trung Quốc đã tiếp cận và đuổi theo một tàu cá Nhật Bản tại vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp trên Biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát.
Bộ trưởng Taro Kono phát biểu rằng việc Trung Quốc liên tục thực hiện hành vi khiêu khích quân sự trong bối cảnh dịch COVID-19 đang hoành hành là điều không thể chấp nhận được.
Cảnh báo sóng thần đã được đưa ra tại bang Hawaii, trong khi Trung tâm cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương cho biết trận động đất này đã tạo ra các đợt sóng thần nhỏ.
Một hợp tác xã ngư nghiệp thông báo với chính quyền Hokkaido rằng con tàu này đang hoạt động trong phạm vi 200 hải lý của quần đảo tranh chấp để đánh bắt cá tuyết khi bị bắt giữ.