Tại phiên chất vấn chiều 3/11, đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) đặt vấn đề tình trạng ngập úng đô thị xảy ra ở khắp nơi, thậm chí đô thị cứ mưa là ngập, không mưa cũng ngập.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết tiến độ lập quy hoạch đang chậm so với yêu cầu, song Chính phủ quan tâm nhất là chất lượng quy hoạch, không thể vì tiến độ mà bỏ qua chất lượng.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày, tập trung vào nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng, thông tin và truyền thông, nội vụ và thanh tra.
Chiều 2/11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).
Chiều 2/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Giá (sửa đổi), sau đó, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).
Ngày 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và thảo luận ở tổ về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Tại phiên thảo luận đã có 46 đại biểu phát biểu, 1 đại biểu tranh luận; đa số ý kiến đại biểu cơ bản nhất trí với nội dung Báo cáo của Đoàn giám sát, báo cáo của Chính phủ, các bộ, ngành.
Theo đại biểu Siu Hương (Gia Lai), trong việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, yếu tố đầu tiên phải đề cập đến là con người.
Tại buổi thảo luận tại hội trường chiều 31/10, đại biểu Trần Đình Gia (Hà Tĩnh) cho biết, qua tiếp xúc cử tri, nhân dân nhiều nơi cho rằng, lãng phí là vấn nạn quốc gia.
Bộ Nội vụ đánh giá kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy chỉ là bước đầu, chưa bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa cao; thực hiện tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập còn thấp.
Sáng 31/10, Quốc hội nghe Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.
Đại biểu Trần Văn Lâm cho rằng Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục bám sát thị trường thế giới, điều hành linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ để giữ lạm phát trong kiểm soát.
Phát biểu kết luận phiên thảo luận chiều 28/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nêu rõ sau 2 ngày thảo luận sôi nổi đã có 85 đại biểu Quốc hội phát biểu; 8 đại biểu tham gia tranh luận.
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương kịp thời nắm bắt, tổng hợp tình hình, thực hiện đồng bộ các giải pháp để từng bước khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, thôi việc.
Chia sẻ bên hành lang kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng cần có các giải pháp cụ thể, an toàn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước đã bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ và điều hành linh hoạt, đồng bộ bằng các công cụ khác nhau với liều lượng hợp lý tùy từng thời điểm.
Về vấn đề dạy nghề và lao động, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đánh giá, tổng quát cho thấy, lực lượng lao động của nước ta phục hồi nhanh, chuỗi cung ứng lao động không bị đứt gãy.
Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc ban hành kịp thời và triển khai bước đầu có hiệu quả các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ đã giúp kinh tế-xã hội tiếp tục phục hồi mạnh mẽ.
Ngày 27/10, tiếp tục kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV, vấn đề thu nhập của công chức, viên chức đã được nhiều đại biểu quan tâm với cơ chế lương thích hợp, dựa trên cơ sở giá trị lao động....
Chiều 27/10, Bộ trưởng Y tế giải trình việc triển khai thực hiện chính sách về bảo hiểm y tế với người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi theo Quyết định số 861 của Thủ tướng và một số nội dung khác.