Hiện quốc gia Libya đang có 2 chính quyền cùng tồn tại song song gồm GNU được Liên hợp quốc công nhận và chính quyền ở miền Đông được Tướng Khalifa Haftar hậu thuẫn.
Chủ tịch Hội đồng Tổng thống Libya, ông Menfi, kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng áp lực lên tất cả các cơ quan chính trị ở Libya nhằm đạt được hòa giải dân tộc toàn diện.
Phát biểu tại một sự kiện tại Misrata, ông Bashagha nói rằng 7 triệu người Libya, trong đó có các cư dân ở Tripoli, đang chờ chính phủ của ông tiến vào thủ đô Tripoli.
Các mục tiêu trong kế hoạch nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị ở Libya bao gồm duy trì đoàn kết dân tộc, loại bỏ nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang, chấm dứt tình trạng chia rẽ...
Cuộc đàm phán giữa Hạ viện chung và Hội đồng Cấp cao Nhà nước đã kết thúc vào sáng 20/6, tuy nhiên hiện vẫn còn tồn tại những bất đồng về biện pháp điều chỉnh giai đoạn chuyển tiếp hướng đến bầu cử.
Vòng đàm phán thứ 3 giữa các quan chức của Libya diễn ra sau các cuộc giao tranh dữ dội tại thủ đô Tripoli giữa các lực lượng dân quân đối địch ở Libya.
Theo Thủ tướng Chính phủ Thống nhất Quốc Libya Abdul-Hamid Dbeibah, giải pháp cho cuộc khủng hoảng hiện nay cũng như hòa bình và hòa giải có thể đạt được bằng cách tổ chức sớm các cuộc bầu cử.
Theo đánh giá của giới phân tích, việc bầu chọn thủ tướng mới có thể châm ngòi cho những cuộc tranh giành quyền lực mới giữa miền Đông và miền Tây Libya.
Lộ trình chính trị do Diễn đàn Đối thoại Chính trị Libya thống nhất đề ra, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, vẫn đang có hiệu lực, và lộ trình này kéo dài tới tháng 6/2022.
Theo một số tiêu chí, những nhân vật được lựa chọn phải cam kết không ứng cử trong các cuộc bầu cử sau này, chỉ có quốc tịch Libya và nhận được sự ủng hộ của ít nhất 25 nghị sỹ.
Chủ tịch Quốc hội Libya khẳng định rằng Quốc hội Libya và Hội đồng Nhà nước Cấp cao (HCS) sẽ không thể soạn thảo lại hiến pháp, đồng thời nêu rõ công việc này nên được giao cho các chuyên gia pháp lý.
Thủ tướng lâm thời Libya Abdulhamid Dbeibah ngày 23/1 đã kêu gọi xây dựng hiến pháp trước khi tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội vốn đã bị trì hoãn ở nước này.
Theo cố vấn của Tổng thư ký LHQ về Libya, các chính trị gia Libya đã đề xuất cách tiếp cận theo trình tự đối với quy trình bầu cử, trong đó quy định cuộc bầu cử quốc hội phải được tổ chức trước.
Cuộc bầu cử-lẽ ra được tổ chức vào ngày 24/12 vừa qua - là nỗ lực hàng đầu của LHQ nhằm đưa Libya thoát khỏi một thập kỷ xung đột kể từ khi nhà lãnh dạo Muammar Gaddafi bị lật đổ năm 2011.
Các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội là một phần của lộ trình hòa bình được Diễn đàn Đối thoại Chính trị Libya (LPDF) thông qua, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc.
Chủ tịch Quốc hội Libya Aguila Saleh là ứng cử viên thứ 24 nộp đơn đăng ký tại văn phòng của Ủy ban Bầu cử quốc gia cấp cao (HNEC) ở thành phố Benghazi.