Với 278 phiếu ủng hộ trên tổng số 349, Quốc hội Thụy Điển đã thông qua sửa đổi hiến pháp cho phép đưa ra các luật mới nhằm hạn chế quyền tự do lập hội đối với tổ chức tham gia hoặc hỗ trợ khủng bố.
Với 176 phiếu thuận và 173 phiếu chống, ông Ulf Kristersson sẽ lãnh đạo chính phủ thiểu số gồm 3 đảng cánh hữu là đảng Ôn hòa, đảng Dân chủ Cơ đốc giáo và đảng Tự do.
Ngày 26/9, ông Andreas Norlen đã được khối đối lập đề cử vào vị trí Chủ tịch Quốc hội sau khi phe này giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử vào ngày 11/9 vừa qua.
Ngày 24/11, Quốc hội Thụy Điển bỏ phiếu xác nhận bà Magdalena Andersson - lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội đồng thời là Bộ trưởng Tài chính nước này - giữ chức Thủ tướng.
Trước đó, ngày 4/11, bà Andersson, 54 tuổi, đã được bầu làm lãnh đạo của đảng Dân chủ Xã hội thay ông Stefan Löfven, người đã từ chức Thủ tướng sau 7 năm cầm quyền.
Nếu thành lập được chính phủ, Quốc hội sẽ tiến hành bỏ phiếu sớm nhất là vào ngày 18/11 để bầu bà Anderson làm thủ tướng, theo đó bà sẽ trở thành nữ thủ tướng đầu tiên trong lịch sử Thụy Điển.
Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven tuyên bố sẽ "rời khỏi vị trí chủ tịch đảng (đảng Dân chủ Xã hội) tại đại hội đảng vào tháng 11 và sau đó cũng từ chức Thủ tướng."
Cuộc khủng hoảng chính trị tại Thụy Điển bắt nguồn từ một dự án hiện vẫn đang trong giai đoạn sơ bộ nhằm cải cách các biện pháp kiểm soát tiền thuê bất động sản.
Ngày 8/1, Quốc hội Thụy Điển đã thông qua luật trao quyền tạm thời cho chính phủ đóng cửa các trung tâm thương mại, ngừng hoạt động của phương tiện giao thông công cộng.
Nhiều quan chức Thụy Điển đã công khai thừa nhận nước này theo đuổi chiến lược "miễn dịch cộng đồng," thay vì phong tỏa mạnh tay để ngăn virus lây lan như các nước láng giềng Bắc Âu khác.