Sự kiện bỏ phiếu quan trọng này sẽ được truyền hình trực tiếp trên trang thông tin của Liên hợp quốc và Chủ tịch Đại hội đồng sẽ có mặt tại nơi bỏ phiếu để giám sát quá trình bầu cử.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội sẽ trình và đưa ra thảo luận về nhiều dự án luật quan trọng, trong đó có Dự án Luật Biên phòng Việt Nam (Dự án Luật).
Các đại biểu mong muốn Chính phủ có những giải pháp tích cực để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong vấn đề đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát và đề xuất sửa đổi hoàn thiện các quy định, thực hiện quyết liệt cải cách, khơi thông các điểm nghẽn.
Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, từ đầu năm đến nay, tình hình thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt là COVID-19 đã tác động lớn đến tình hình kinh tế-xã hội và thu, chi, cân đối ngân sách.
Theo Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng, giá sách giáo khoa lớp 1 mới cao hơn khoảng 3 lần so với bộ sách giáo khoa hiện tại.
Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, đại biểu Nguyễn Thiện Nhân, đề nghị cần giám sát và lập trình mở cửa với 17 nước, vùng lãnh thổ theo lộ trình thỏa thuận hai bên một cách thận trọng.
‘Việt Nam cần có những chính sách ưu đãi mới, có tính cạnh tranh so với các quốc gia khác, như mạnh dạn xem xét linh hoạt, phát huy tối đa sự phân cấp và ủy quyền cho Chính phủ ở mức cao hơn.'
Phiên thảo luận được Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận và quyết định nhiều vấn đề quan trọng như kinh tế-xã hội ngân sách nhà nước và biểu quyết nhiều luật quan trọng.
Bàn về các giải pháp, nhiệm vụ những tháng cuối năm, các đại biểu cơ bản đồng tình với 9 nhóm giải pháp được nêu trong Báo cáo của Chính phủ nhằm khắc phục tác động của dịch trong phục hồi, phát triển
Chiều 13/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở Hội trường, nhiều đại biểu đã nêu quan điểm và tranh luận về tính đúng đắn đối với phán quyết của tòa án ở một số vụ án thời gian qua.
Trong phiên thảo luận sáng 13/6 về phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu quan tâm đến việc đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa phổ thông, chi đầu tư cho giáo dục.
Mở lối thoát cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đầu tư cho kinh tế văn xã, có chủ trương “không để tỉnh nào ở lại phía sau”... là những đề xuất của đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận sáng 13/6.
Nhiều đại biểu cho rằng, Chính phủ cần triển khai đồng bộ các giải pháp đồng bộ, phù hợp, ứng phó linh hoạt để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội toàn diện trên các lĩnh vực, phù hợp với tình hình.
Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Ngân sách nhà nước năm 2019; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2020.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan, tổ chức hữu quan quan tâm, tạo điều kiện để các cơ quan báo chí, đội ngũ người làm báo phát huy tối đa sự chủ động, sức sáng tạo, có tác phẩm báo chí chất lượng.
Bộ trưởng Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cơ hội lớn, nguồn sinh khí mới để đồng bào dân tộc thiểu số giảm bớt khó khăn.
Theo đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, nếu chúng ta can thiệp không dựa trên nền tảng quan điểm văn hóa thì sẽ dẫn đến quá trình 'Kinh hóa' người dân tộc thiểu số-miền núi.
Phân bổ nguồn vốn theo thứ tự ưu tiên, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; tránh dàn trải là ý kiến của các đại biểu Quốc hội về chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.