IMF nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng ảm đạm, ảnh hưởng của đại dịch đối với hoạt động kinh tế nửa đầu năm 2020 tiêu cực hơn dự đoán và tiến độ phục hồi sẽ chậm chạp hơn.
Dịch bệnh lây lan rộng, không có dấu hiệu được kiểm soát một cách chặt chẽ tại hầu hết các quốc gia, đã tác động mạnh tới những đánh giá về triển vọng kinh tế thế giới.
Trang Axios đánh giá kinh tế Việt Nam đang đi lên khi là một trong những đất nước đầu tiên trên thế giới mở cửa sau đại dịch và đón nhận dòng đầu tư từ nước ngoài.
Trong trường hợp xấu nhất là đại dịch COVID-19 vẫn chưa được ngăn chặn vào cuối năm nay, Viện Phát triển Hàn Quốc dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm 1,6% trong năm 2020.
Các chuyên gia IMF cảnh báo khu vực châu Á và châu Âu có nguy cơ đối mặt với làn sóng tái bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nếu mở cửa trở lại nền kinh tế quá sớm
Xu hướng sụt giảm hiện tại phản ánh tâm lý lo ngại ngày càng gia tăng của giới đầu tư liên quan đến triển vọng tài chính công của các quốc gia mới nổi.
Trong tuyên bố, Bộ trưởng Kinh tế Brazil cảnh báo trong vòng 30 ngày Brazil có thể bắt đầu thiếu hàng hóa, mất kiểm soát sản xuất, dẫn tới sụp đổ hệ thống kinh tế.
Nhưng để đối phó với đại dịch COVID-19, các nhà hoạch định chính sách đang đưa ra những can thiệp lớn và triệt để. Đặt nền kinh tế vào tình trạng thời chiến được cho là tạm thời.
IMF có khả năng cho vay ở mức 1.000 tỷ USD, và đã tăng gấp đôi các công cụ cấp vốn nhanh chóng trong khủng hoảng, trong đó nhiều biện pháp đã hướng đến các nước kém phát triển nhất.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp các khoản viện trợ khẩn cấp cho 25 quốc gia nghèo và dễ bị tổn thương nhất, trong đó phần lớn là các nước châu Phi để đối phó dịch COVID-19.
Tổng Giám đốc IMF đã cảnh báo đại dịch COVID-19 có thể sẽ gây ra một cuộc suy thoái sâu rộng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái vào thập niên 30 của thế kỷ 20.
Các bộ trưởng G20 thảo luận về cách IMF và WB có thể giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt tại các thị trường mới nổi, sau khi số vốn lên tới 83 tỷ USD tại các quốc gia này bị “chảy” ra nước ngoài.
Nếu kịch bản xấu nhất xảy ra, tác động tiêu cực của dịch bệnh kéo dài sang năm tới, kinh tế khu vực này năm nay dự kiến giảm 0,5%, mức yếu kém nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres khẳng định: "Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh với một virus - và chưa chiến thắng. Cuộc chiến này cần một kế hoạch chiến tranh để đánh bại."
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định những tổn thất do dịch COVID-19 gây ra cho kinh tế toàn cầu trong năm 2020 thậm chí có thể nhiều hơn năm 2009 và sẽ đòi hỏi một cách phản ứng chưa từng có tiền lệ.
Giá dầu và giá vàng tại thị trường châu Á đều đồng loạt giảm trong phiên sáng 23/3, do các nhà đầu tư buộc phải tìm cách ứng phó với những tác động tiêu cực từ dịch COVID-19.