Đại diện IMF cho biết 41 quốc gia đã chính thức đề nghị được giãn nợ theo Sáng kiến Giãn nợ của IMF, chiếm hơn một nửa trong tổng số 73 quốc gia đủ tiêu chuẩn theo sáng kiến này.
Indonesia hiện là một quốc gia có thu nhập trung bình cao, mức thu nhập cộng đồng đã tăng lên tới 4.050 USD người/năm, nên sẽ không còn được giãn nợ tạm thời từ G20.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) một lần nữa hạ thấp dự báo kinh tế đối với khu vực Trung Đông-Bắc Phi xuống mức thấp nhất trong vòng 50 năm trở lại đây do dịch COVID-19 và khủng hoảng giá dầu.
IMF nhận định các kênh thông tin hiệu quả và minh bạch giúp người dân chống dịch tốt và đây cũng là bài học ý nghĩa đối với các nước đang phát triển khác.
IMF nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng ảm đạm, ảnh hưởng của đại dịch đối với hoạt động kinh tế nửa đầu năm 2020 tiêu cực hơn dự đoán và tiến độ phục hồi sẽ chậm chạp hơn.
Dịch bệnh lây lan rộng, không có dấu hiệu được kiểm soát một cách chặt chẽ tại hầu hết các quốc gia, đã tác động mạnh tới những đánh giá về triển vọng kinh tế thế giới.
Trang Axios đánh giá kinh tế Việt Nam đang đi lên khi là một trong những đất nước đầu tiên trên thế giới mở cửa sau đại dịch và đón nhận dòng đầu tư từ nước ngoài.
Trong trường hợp xấu nhất là đại dịch COVID-19 vẫn chưa được ngăn chặn vào cuối năm nay, Viện Phát triển Hàn Quốc dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm 1,6% trong năm 2020.
Các chuyên gia IMF cảnh báo khu vực châu Á và châu Âu có nguy cơ đối mặt với làn sóng tái bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nếu mở cửa trở lại nền kinh tế quá sớm
Xu hướng sụt giảm hiện tại phản ánh tâm lý lo ngại ngày càng gia tăng của giới đầu tư liên quan đến triển vọng tài chính công của các quốc gia mới nổi.
Trong tuyên bố, Bộ trưởng Kinh tế Brazil cảnh báo trong vòng 30 ngày Brazil có thể bắt đầu thiếu hàng hóa, mất kiểm soát sản xuất, dẫn tới sụp đổ hệ thống kinh tế.
Nhưng để đối phó với đại dịch COVID-19, các nhà hoạch định chính sách đang đưa ra những can thiệp lớn và triệt để. Đặt nền kinh tế vào tình trạng thời chiến được cho là tạm thời.
IMF có khả năng cho vay ở mức 1.000 tỷ USD, và đã tăng gấp đôi các công cụ cấp vốn nhanh chóng trong khủng hoảng, trong đó nhiều biện pháp đã hướng đến các nước kém phát triển nhất.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp các khoản viện trợ khẩn cấp cho 25 quốc gia nghèo và dễ bị tổn thương nhất, trong đó phần lớn là các nước châu Phi để đối phó dịch COVID-19.