Ngân hàng Trung ương Canada nhận định nền kinh tế Canada sẽ đình trệ trong nửa đầu năm 2023 và không loại trừ khả năng suy thoái nhẹ - một kịch bản mà nhiều nhà phân tích tài chính đang lo ngại.
Quyết định mới nhất của OPEC+được đưa ra trong bối cảnh giá dầu thô đã tăng gần 13% kể từ khi giảm xuống mức thấp nhất là 76 USD vào tháng trước, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế chống dịch.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 của khu vực ASEAN từ mức 4,5% (đưa ra hồi tháng 10/2022) xuống 4,3%; tăng trưởng kinh tế năm 2024 dự kiến ở mức 4,7%.
Nền kinh tế Trung Quốc đang sôi động trở lại sau quyết định bất ngờ của Chính phủ nước này hồi tháng trước về việc từ bỏ chính sách "Zero COVID," ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.
IMF và WTO đã cảnh báo phi toàn cầu hóa sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế toàn cầu và các nước nên áp dụng hành động thông minh để thúc đẩy đa dạng hóa nguồn cung.
Ngày 18/1, Phó Tổng giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Gita Gopinath nhận định rằng tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc có thể phục hồi nhanh từ quý 2 dựa trên tình hình dịch bệnh.
Theo khảo sát, có 40% các CEO cho rằng lạm phát là rủi ro chính của kinh tế toàn cầu, trong khi 31% chọn biến động kinh tế vĩ mô và 25% cho là xung đột địa chính trị.
Dữ liệu lạm phát đã tiếp thêm năng lượng cho các sàn giao dịch vào đầu năm mới, khi các nhà đầu tư tạm gác lại năm 2022 đầy tổn thương và tập trung vào sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 11/1, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nêu những đánh giá tích cực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đối với nền kinh tế nước này.
Thủ tướng mong muốn trong thời gian tới cần tiếp tục xây dựng mối quan hệ giữa Việt Nam và Quỹ Tiền tệ Quốc tế trở thành hình mẫu, từ đó chia sẻ, nhân rộng ra các nước khác.
Người đứng đầu ngân hàng trung ương Argentina và Trung Quốc xác nhận thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương đã được kích hoạt và cam kết tăng cường sử dụng đồng nhân dân tệ tại thị trường Argentina.
Ban lãnh đạo WB sẽ đưa ra đề xuất cụ thể để thay đổi nhiệm vụ của ngân hàng, mô hình hoạt động, năng lực tài chính để WB và Ủy ban Phát triển của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông qua vào tháng 10.
Trong phiên 3/1, chỉ số FTSE 100 tại London tăng 1,4% lên 7.554,09 điểm, chỉ số DAX 30 trên sàn Frankfurt tiến 0,8% lên 14.181,67 điểm; chỉ số CAC 40 tại Paris cũng tăng 0,4% lên 6.623,89 điểm.
Giá dầu Brent kỳ hạn giảm 1 USD, xuống 86,29 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ tăng 51 xu Mỹ, hay 0,64%, lên 80,77 USD/thùng.
Bất chấp những dự đoán về một nền kinh tế ảm đạm, tại thị trường Paris của Pháp, chỉ số CAC 40 tăng 1,9%, còn tại thị trường Frankfurt của Đức, chỉ số DAX tăng hơn 1%.
IMF cảnh báo châu Âu sẽ phải đối mặt với một mùa Đông gian khó và tình trạng này thậm chí nghiêm trọng hơn vào mùa lạnh năm tới khi EU tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Tổng thư ký Tổng Liên đoàn Lao động Tunisia chỉ trích Tổng thống Kais Saied đã không đáp ứng các yêu cầu kinh tế-xã hội của người dân và cho rằng tình hình hiện nay của đất nước đã xấu đi.
IMF nhấn mạnh rằng "Chương trình giám sát của Ban lãnh đạo" kéo dài 4 tháng, sẽ giúp Ukraine thực thi các chính sách thận trọng và là “chất xúc tác” cho các nguồn tài trợ nước ngoài.
Các đợt bùng phát dịch COVID-19 do biến thể phụ của Omicron, cuộc xung đột Ukraine, cơn bão lạm phát đã và đang “bóp nghẹt” đà tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Trung Quốc tái khẳng định cam kết của Trung Quốc về chủ nghĩa đa phương, ủng hộ thương mại tự do và công bằng, đồng thời nhấn mạnh Bắc Kinh sẵn sàng tăng cường hợp tác với WTO và IMF.