Ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng...
Trong dự báo mới nhất được công bố hôm 11/10, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 xuống còn 2,7% và giữ nguyên dự báo tăng trưởng thế giới cho năm nay ở mức 3,2%.
Theo IMF, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 sẽ giảm xuống 2,7% do lãi suất tăng làm chậm đà tăng trưởng nền kinh tế Mỹ trong khi châu Âu chật vật với giá khí đốt tăng.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, việc Sri Lanka điều chỉnh thành "quốc gia thu nhập thấp" sẽ tăng cơ hội tiếp cận với các nguồn hỗ trợ vốn của các tổ chức quốc tế.
Theo IMF, gói viện trợ sẽ giúp Kiev đáp ứng “những nhu cầu cấp bách về cán cân thanh toán, đồng thời đóng vai trò xúc tác cho các khoản hỗ trợ tài chính trong tương lai từ các chủ nợ và nhà tài trợ."
Tổng Giám đốc IMF phân tích sự tăng trưởng về nguồn thu từ dầu mỏ, sự đa dạng hóa của nền kinh tế và thành công của các lĩnh vực phi dầu mỏ đã đảm bảo cho sự thành công của các nước Vùng Vịnh.
Ban lãnh đạo IMF sẽ xem xét yêu cầu của Ukraine về khoản tài trợ bổ sung khẩn cấp trị giá 1,3 tỷ USD vào ngày 7/10 tới, giữa lúc cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn biến phức tạp
Thủ tướng đề nghị IMF ưu tiên hỗ trợ Việt Nam là một nước đang phát triển, trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế đang chuyển đổi và còn nhiều khó khăn.
IMF đã thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt với tình trạng "mất an ninh lương thực nghiêm trọng" khi giá cả tăng cao trên toàn cầu.
Cuộc chiến ở Ukraine được cho là đang tiếp tục làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng an ninh lương thực và dinh dưỡng toàn cầu, với giá năng lượng, thực phẩm, phân bón biến động và tăng cao...
Bộ Tài chính Sri Lanka thông báo cuộc họp trực tuyến vào ngày 23/9 tới dự kiến sẽ có sự tham gia của tất cả các nhà tài trợ quốc tế và sẽ là “cuộc họp tương tác” để các đối tác có thể đặt câu hỏi.
Sri Lanka đã trải qua nhiều tháng thiếu lương thực, nhiên liệu và thuốc men, những đợt cắt điện kéo dài và lạm phát phi mã, sau khi không còn ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hóa thiết yếu nhất.
Đã có 6 hoạt động nhân đạo diễn ra tại vùng lãnh thổ Luhansk và Donetsk, cũng như tại Zaporizhzhia, Kharkov và Kherson, với 466,7 tấn hàng viện trợ nhân đạo đã được chuyển tới cho người dân Ukraine.
Theo Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 19 quốc gia Eurozone đã tăng 0,7% trong quý 2/2022, cao hơn dự đoán trước đó của các nhà phân tích.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới được cập nhật ngày 26/7, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Nga trong năm nay theo hướng tích cực, từ mức giảm 8,5% xuống giảm 6%.
Ukraine đã đệ trình yêu cầu lên IMF và đang tham vấn ý kiến của IMF về khoản tài chính mới mà nước này hy vọng sẽ lên tới 20 tỷ USD trong vòng 2 hoặc 3 năm tới.
Theo thỏa thuận tái cơ cấu khoản nợ 44 tỷ USD với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 đến năm 2034 và phải tuân thủ một số mục tiêu về tăng trưởng, giảm lạm phát.