Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo mọi hành động của Nga nhằm ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu sẽ khiến kinh tế Cộng hòa Séc, Hungary, Slovakia và Italy suy giảm hơn 5% trong năm 2023.
Một số quốc gia ở châu Á và châu Phi có thể sắp vỡ nợ giống như Sri Lanka do tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài như chi phí đi vay và giá nhiên liệu cũng như lương thực tăng.
Cuộc đàm phán của Sri Lanka với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã gần đi đến hồi kết, trong khi các cuộc thương lượng về viện trợ nước ngoài cũng đạt được tiến bộ.
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
Theo bà Kristalina Georgieva, IMF "đang dự báo sự tụt hạng hơn nữa với tăng trưởng kinh tế toàn cầu" trong năm 2022 và 2023 khi công bố báo cáo Dự báo kinh tế thế giới vào cuối tháng này.
Trong một tuyên bố, các giám đốc điều hành IMF khẳng định việc lạm phát tăng trên diện rộng "gây ra những rủi ro hệ thống cho cả Mỹ và nền kinh tế toàn cầu."
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Silvina Batakis và đội ngũ cộng sự mới được thành lập sẽ thỏa thuận với Câu lạc bộ Paris về thời gian mới cho cuộc đàm phán này.
Sri Lanka đang tìm kiếm sự hỗ trợ từ IMF và các quốc gia thân thiện để được hỗ trợ kinh tế trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế ở quốc gia Nam Á này ngày càng nghiêm trọng.
IMF và Sri Lanka đã đạt những tiến bộ đáng kể trong việc xác định một gói chính sách cơ cấu và kinh tế vĩ mô, và các cuộc thảo luận sẽ tiếp tục dưới hình thức trực tuyến.
Người Mỹ cho rằng nền kinh tế khó duy trì đà tăng trưởng trong bối cảnh lạm phát tăng cao và các chuyên gia kinh tế dự báo suy thoái kinh tế đang đến gần và nguy cơ trì trệ về lâu dài.
Quyết định ngừng bán nhiên liệu có hiệu lực từ nửa đêm 27/6 trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy ở nước này đang ngày một tồi tệ hơn.
Tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng trong nỗ lực đạt được đồng thuận về chính sách kinh tế và ngăn ngừa những rủi ro mang tính hệ thống.
Sri Lanka đang lên kế hoạch tổ chức hội nghị các nhà tài trợ với sự tham gia của Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc - đồng minh lịch sử của nước này - nhằm tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng kinh tế.
Theo thỏa thuận mới được ký kết với IMF hồi tháng Ba, thời hạn cho vay mới là 4,5 năm và thời gian thanh toán nợ là 10 năm, có nghĩa Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 đến năm 2034.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,0% trong năm 2022, nằm trong số những nước có mức tăng trưởng cao nhất thế giới.
Ngày 28/5, Bộ trưởng Năng lượng Sri Lanka cho biết quốc gia Nam Á này đã nhận được dầu thô của Nga để khởi động lại nhà máy lọc dầu duy nhất của nước này.
Ngay cả khi những bất ổn tác động tới niềm tin vào thị trường tài sản kỹ thuật số, giới lãnh đạo của các tổ chức tài chính vẫn duy trì niềm tin mạnh mẽ vào tầm quan trọng của tiền điện tử.
Ngân hàng Sri Lanka đã có được ngoại tệ để thanh toán cho các chuyến hàng vận chuyển khí đốt và nhiên liệu giúp giảm bớt tình trạng khan hiếm các mặt hàng này.
Tổng thống Gotabaya Rajapaksa dự kiến sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới, thay thế Thủ tướng Mahinda Rajapaksa, người đã từ chức vào đầu tuần này để mở đường cho việc thành lập nội các mới.